Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1:
a: \(A=\dfrac{\sqrt{x}+1-2}{\sqrt{x}+1}=1-\dfrac{2}{\sqrt{x}+1}\)
căn x+1>=1
=>2/căn x+1<=2
=>-2/căn x+1>=-2
=>A>=-2+1=-1
Dấu = xảy ra khi x=0
b:
ĐK: x>0, 5x-3\(\sqrt{x}\)+8≠ 0
+) 5x-3\(\sqrt{x}\)+8 <0 thì A<0
+)5x-3\(\sqrt{x}\)+8>0, ta có:
\(\frac{1}{5x-3\sqrt{x}+8}\) lớn nhất khi và chỉ khi \(5x-3\sqrt{x}+8\)bé nhất
5x-3\(\sqrt{x}\)+8 ≥ 3/10 ∀x
⇒ Min5x-3\(\sqrt{x}\)+8=3/10
⇒ GTLN của A là 1: 3/10=10/3
Sai thì thôi :v
ĐKXĐ :\(x\ge0\)
Mẫu :\(5x-3\sqrt{x}+8\)
\(=\left(\sqrt{5x}\right)^2-2.\frac{3\sqrt{5}}{10}.\sqrt{5x}+\left(\frac{3\sqrt{5}}{10}\right)^2+8-\left(\frac{3\sqrt{5}}{10}\right)^2\)
\(=\left(\sqrt{5x}-\frac{3\sqrt{5}}{10}\right)^2+\frac{151}{20}\)
\(=\sqrt{5}.\left(\sqrt{x}-\frac{3}{10}\right)^2+\frac{151}{20}\ge\frac{151}{20}\)(do \(\left(\sqrt{x}-\frac{3}{10}\right)^2\ge0\) )
\(\Rightarrow5x-3\sqrt{x}+8\ge\frac{151}{20}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{5x-3\sqrt{x}+8}\le\frac{20}{151}\)
Mặt khác \(A=\frac{1}{5x-3\sqrt{x}+8}\)
\(\Rightarrow A\le\frac{20}{151}\)
Dấu ''='' xảy ra khi và chỉ khi \(\sqrt{x}=\frac{3}{10}\) hay \(x=\frac{9}{100}\)
Vậy Max A = \(\frac{20}{151}\)\(\Leftrightarrow\)\(x=\frac{9}{100}\)
\(A=\frac{1}{5x-3\sqrt{x}+8}\left(ĐKXĐ:x\ge0\right)\)Dễ dàng cm A>0
Đặt \(\sqrt{x}=t\)(\(t\ge0\))
Khi đó ta viết lại A dưới dạng \(A=\frac{1}{5t^2-3t+8}\)
\(\Leftrightarrow5t^2A-3t.A+8A-1=0\)
\(\Delta=9A^2-4.5A\left(8A-1\right)=9A^2-160A^2+20A=-151A^2+20A\ge0\)
\(\Leftrightarrow151A^2-20A\le0\)
\(\Leftrightarrow A\left(151A-20\right)\le0\)
\(\Leftrightarrow A\le\frac{20}{151}\)(Do A>0)
Vậy MAXA=20/151.Dấu "=" xảy ra khi
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}A< 0\\111A-20\ge0\end{cases}}\\\hept{\begin{cases}A\ge0\\111A-20\le0\end{cases}}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}A< 0\\A\ge\frac{20}{111}\end{cases}}\\\hept{\begin{cases}A\ge0\\A\le\frac{20}{111}\end{cases}}\end{cases}\Rightarrow}}A\le\frac{20}{111}\)
ĐKXĐ: ...
\(A=\frac{1}{5\left(\sqrt{x}-\frac{3}{10}\right)^2+\frac{151}{10}}\le\frac{1}{\frac{151}{20}}=\frac{20}{151}\)
\(A_{max}=\frac{20}{151}\) khi \(\sqrt{x}=\frac{3}{10}\Rightarrow x=\frac{9}{100}\)
\(A=\frac{1}{5x-3\sqrt{x}+8}=\frac{1}{5\left(\sqrt{x}-\frac{3}{10}\right)^2+\frac{151}{20}}\le\frac{1}{\frac{151}{20}}=\frac{20}{151}\)
\(\Rightarrow A_{max}=\frac{20}{151}\) khi \(\sqrt{x}=\frac{3}{10}\Rightarrow x=\frac{9}{100}\)
a) \(A=\sqrt[]{x^2-2x+5}\)
\(\Leftrightarrow A=\sqrt[]{x^2-2x+1+4}\)
\(\Leftrightarrow A=\sqrt[]{\left(x+1\right)^2+4}\)
mà \(\left(x+1\right)^2\ge0,\forall x\in R\)
\(A=\sqrt[]{\left(x+1\right)^2+4}\ge\sqrt[]{4}=2\)
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(x+1=0\Leftrightarrow x=-1\)
Vậy \(GTNN\left(A\right)=2\left(khi.x=-1\right)\)
b) \(B=5-\sqrt[]{x^2-6x+14}\)
\(\Leftrightarrow B=5-\sqrt[]{x^2-6x+9+5}\)
\(\Leftrightarrow B=5-\sqrt[]{\left(x-3\right)^2+5}\left(1\right)\)
Ta có : \(\left(x-3\right)^2\ge0,\forall x\in R\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2+5\ge5,\forall x\in R\)
\(\Leftrightarrow\sqrt[]{\left(x-3\right)^2+5}\ge\sqrt[]{5},\forall x\in R\)
\(\Leftrightarrow-\sqrt[]{\left(x-3\right)^2+5}\le-\sqrt[]{5},\forall x\in R\)
\(\Leftrightarrow B=5-\sqrt[]{\left(x-3\right)^2+5}\le5-\sqrt[]{5},\forall x\in R\)
Dấu "=" xả ra khi và chỉ khi \(x-3=0\Leftrightarrow x=3\)
Vậy \(GTLN\left(B\right)=5-\sqrt[]{5}\left(khi.x=3\right)\)
2/ \(P=\frac{2-5\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}=-5+\frac{17}{\sqrt{x}+3}\)
Ta thấy rằng mẫu là số dương nên để P lớn nhất thì mẫu bé nhất hay x = 0
\(P=\frac{2}{3}\)
1/ Đặt \(\sqrt{x}=a\:voi\:a\ge0\) thì pt thành
\(\frac{2-5a}{a+3}=\frac{5-8a}{3a+1}\)
\(\Leftrightarrow7a^2-20a+13=0\)
<=> (a - 1)(7a - 13) = 0
\(\left(1\right)< =>-3\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(3x^2-8x-4\right)=0=>\orbr{\begin{cases}x=1\\x=\frac{4-2\sqrt{7}}{3};\frac{4+2\sqrt{7}}{3}\end{cases}.}\)
ĐKXĐ : \(x\ge0\)
\(A=\frac{1}{5x+3\sqrt{x}+8}\le\frac{1}{5.0+3\sqrt{0}+8}=\frac{1}{8}\)
Dấu "=" xảy ra <=> x = 0
Vậy ...
ĐK: x > 0
Vì x > 0
nên \(5x+3\sqrt{x}+8\ge0+0+8=0\)
\(\Rightarrow\frac{1}{5x+3\sqrt{x}+8}\le\frac{1}{8}\)
Dấu "='' <=> x = 0