K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 8 2021

3/ kéo dài BK cắt MN tại D, xét tg NKD có

\(\widehat{NKB}=\widehat{NDK}+\widehat{MNK}\) (Trong tg góc ngoài bằng tổng 2 góc trong ko kề với nó)

\(\Rightarrow160^o=\widehat{NDK}+40^o\Rightarrow\widehat{NDK}=120^o\)

\(\Rightarrow\widehat{MDK}=180^o-\widehat{NDK}=60^o=\widehat{AMN}\)

=> AM//KB (Hai đường thẳng bị cắt bởi đường thẳng thứ 3 tạo thành 2 góc so le trong bằng nhau thì chúng // với nhau)

Bài 4

cxa tại E => c không trùng a

Giả sử c không cắt b => c//b mà b//a => c//a mà E thuộc a và c => c trùng a => ngược với c/m ở trên là c không trùng a

=> c cắt b

11 tháng 4 2021

undefined

29 tháng 12 2021

Bài 7:

a: Xét ΔABE và ΔMBE có

BA=BM

BE chung

EA=EM

Do đó: ΔABE=ΔMBE

17 tháng 8 2023

Bài 4:

a, F(\(x\)) = m\(x\) + 3 có nghiệm \(x\) = 2

⇔ F(2) = 0 ⇔ m.2 + 3 = 0 

                      2m       = -3

                       m = - \(\dfrac{3}{2}\)

b, F(\(x\)) = m\(x\) - 5 có nghiệm \(x\) = 3 ⇔ F(3) = 0

              ⇔3m - 5 = 0 ⇒ m = \(\dfrac{5}{3}\)

c, F(\(x\)) = \(x^2\) + a\(x\) + b có 2 nghiệm phân biệt \(x\) = 1; \(x\) = 0

⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}0+0+b=0\\1+a+b=0\end{matrix}\right.\) ⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}b=0\\a=-1\end{matrix}\right.\)

 

                    

12 tháng 10 2021

Bài 3:

a) \(\Rightarrow\dfrac{2}{15}x=-\dfrac{11}{15}\Rightarrow x=-\dfrac{11}{2}\)

b) \(\Rightarrow\left|x+\dfrac{1}{3}\right|=5\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{3}=5\\x+\dfrac{1}{3}=-5\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{14}{3}\\x=-\dfrac{16}{3}\end{matrix}\right.\)

Bài 4:

Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{a}{11}=\dfrac{b}{9}=\dfrac{c}{12}=\dfrac{a-b+c}{11-9+12}=\dfrac{-28}{14}=-2\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\left(-2\right).11=-22\\b=\left(-2\right).9=-18\\c=\left(-2\right).12=-24\end{matrix}\right.\)

26 tháng 6 2017

\(\left|2x+3\right|-2\left|4-x\right|=5\)

\(\Rightarrow\left|2x+3\right|-\left|8-2x\right|=5\)

\(\Rightarrow\left|2x+3\right|=5+\left|8-2x\right|\)

+) \(TH_1:2x+3\ge0\Rightarrow2x\ge3\Rightarrow x\ge\frac{3}{2}\)

\(2x+3=5+8-2x\)

\(\Rightarrow2x+2x=-3+13\)

\(\Rightarrow4x=10\)

\(\Rightarrow x=\frac{5}{2}.\)

+) \(TH_2:2x+3< 0\Rightarrow2x< -3\Rightarrow x< \frac{-3}{2}\)

\(-2x-3=5+8-2x\)

\(\Rightarrow-2x+2x=3+13\)

\(\Rightarrow0=16\) (vô lí)

Vậy \(x=\frac{5}{2}.\)

26 tháng 6 2017

l2x+3l-2l4-xl=5

nên x=2.5

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 8 2023

Lời giải:

a. Với $n$ nguyên khác -3, để $B$ nguyên thì:

$2n+9\vdots n+3$

$\Rightarrow 2(n+3)+3\vdots n+3$

$\Rightarrow 3\vdots n+3$

$\Rightarrow n+3\in\left\{\pm 1; \pm 3\right\}$

$\Rightarrow n\in\left\{-2; -4; 0; -6\right\}$

b. 

$B=\frac{2n+9}{n+3}=\frac{2(n+3)+3}{n+3}=2+\frac{3}{n+3}$

Để $B_{\max}$ thì $\frac{3}{n+3}$ max

Điều này đạt được khi $n+3$ là số nguyên dương nhỏ nhất

Tức là $n+3=1$

$\Leftrightarrow n=-2$

c. Để $B$ min thì $\frac{3}{n+3}$ min

Điều này đạt được khi $n+3$ là số nguyên âm lớn nhất 

Tức là $n+3=-1$

$\Leftrightarrow n=-4$

nhanh hộ mik vs.mai miik phải nộp bài r.giúp mik đi

21 tháng 12 2016

chụp ngược khó nhìn quá

23 tháng 12 2016

xl nha

Bài 2: 

a: Xét ΔBHA vuông tại H và ΔBHD vuông tại H có 

BH chung

HA=HD

Do đó: ΔBHA=ΔBHD

b: Ta có: ΔBHA=ΔBHD

nên \(\widehat{ABH}=\widehat{DBH}\)

hay BH là tia phân giác của góc ABD

16 tháng 12 2019

phạm ngọc anh             

bạn xét từng vế là ra đáp án ngay