Nguyễn Ngọc Anh Minh
Giới thiệu về bản thân
n-3⋮5 => 2(n-3)=2n-6=(2n-1)-5⋮5 => 2n-1⋮5
n-4⋮7 => 2(n-4)=2n-8=(2n-1)-7⋮7 => 2n-1⋮7
n-5⋮9 => 2(n-5)=2n-10=(2n-1)-9⋮9 => 2n-1⋮9
Để n nhỏ nhất thỏa mãn đề bài thì
2n-1=BCNN(5,7,9)=315
=> n=(315+1):2=158
\(\frac{3n^2+5}{n-1}=3n+3+\frac{8}{n-1}\)
Để \(3n^2+5\) chia hết cho \(n-1\) thì 8 phải chia hết cho n-1
\(\rArr\left(n-1\right)=\left\lbrace-8;-4;-2;-1;1;2;4;8\right\rbrace\)
\(\rArr n=\left\lbrace-7;-3;-1;0;2;3;5;9\right\rbrace\)
|------|------|------|------| Tổng 4 số
|------|--| Số a
Tổng 3 số là
25+35+52=112
Nhìn trên sơ đồ đoạn thẳng ta thấy 3 lần TBC của 4 số là
112+5=117
TBC của 4 số là
117:3=39
Số a là
9+5=14
\(3b=3+3^2+3^3+\cdots+3^{2013}\)
\(2b=3b-b=3^{2013}-3^{o}=3^{2013}-1\)
\(\rArr2b+1=3^{2013}\)
Xét △ABC
AB⊥AC (gt); A'E⊥AC (gt) => A'E//AB (cùng vg với AC)
\(\rArr\frac{CE}{AC}=\frac{A^{\prime}C}{BC}\) (1)
A'F⊥AB (gt); AC⊥AB (gt) => A'F//AC (cùng vg với AB)
\(\rArr\frac{BF}{AB}=\frac{A^{\prime}B}{BC}\) (2)
Chia 2 vế của (1) cho (2)
\(\rArr\frac{CE}{AC}.\frac{AB}{BF}=\frac{A^{\prime}C}{A^{\prime}B}\rArr\frac{CE}{BF}.\frac{AB}{AC}=\frac{A^{\prime}C}{A^{\prime}B}\)
Ta có AA' là phân giác của \(\hat{A}\)
\(\rArr\frac{A^{\prime}C}{A^{\prime}B}=\frac{AC}{AB}\) (Trong một tam giác, đường phân giác của một góc chia cạnh đối diện thành hai đoạn thẳng tỉ lệ với hai cạnh kề với hai đoạn ấy)
\(\rArr\frac{CE}{BF}.\frac{AB}{AC}=\frac{AC}{AB}\rArr\frac{CE}{BF}=\frac{AC^2}{AB^2}\)
a/
AH⊥BC (gt) \(\rArr\hat{AHB}=90^{o}\)
BE⊥AD (gt) \(\rArr\hat{AEB}=90^{o}\)
H và E cùng nhìn AB dưới 2 góc = nhau và \(=90^{o}\)
=> ABHE là tứ giác nội tiếp
b/
Xét (O)
\(\hat{ACD}=90^{o}\) (góc nt chắn nửa đường tròn)
Xét tg vuông ABH
\(\hat{BAH}+\hat{ABC}=90^{o}\)
Xét tg vuông ADC
\(\hat{DAC}+\hat{ADC}=90^{o}\)
Mà \(\hat{ABC}=\hat{ADC}\) (Góc nt cùng chắn cung AC)
Xét tg vuông ABH và tg vuông ADC có
\(\hat{ABC}=\hat{ADC}\) (cmt)
=> tg ABH đồng dạng với tg ADC
\(\rArr\frac{BH}{DC}=\frac{AH}{AC}\rArr BH.AC=AH.DC\)
a/
Xét đường tròn đường kính BD
\(\hat{BED}=90^{o}\) (Góc nt chắn nửa đường tròn)
Xét tg vuông ABC và tg vuông EBD
\(\hat{ABC}\) chung
=> △ABC∼△EBD
b/
Ta có A và E cùng nhìn CD dưới 2 góc = nhau và \(=90^{o}\)
=> ADEC là tứ giác nt
Ta có
\(\hat{BFD}=90^{o}\) (Góc nt chắn nửa đường tròn)
=> A và F cùng nhìn BC dưới 2 góc = nhau và \(=90^{o}\)
=> AFBC là tứ giác nt
c/
Xét tứ giác nt ADEC
\(\hat{ACF}=\hat{AED}\) (góc nt cùng chắn cung AD)
Xét tứ giác nt AFBC
\(\hat{ACF}=\hat{ABF}\) (góc nt cùng chắn cung AF)
\(\rArr\hat{AED}=\hat{ABF}\)
Xét đường tròn đường kính BD
\(sđ\hat{AED}=\frac12sđcungDG\) ;\(sđ\hat{ABF}=\frac12sđcungDF\) (Góc nt)
\(\rArr sđcungDG=sđcungDF\)
\(sđ\hat{AED}=\frac12sđcungDF;sđ\hat{CFG}=\frac12sđcungDG\) (góc nt)
\(\rArr\hat{AED}=\hat{CFG}\) mà \(\hat{ACF}=\hat{AED}\) (cmt)
\(\rArr\hat{CFG}=\hat{ACF}\) , 2 góc này ở vị trí so le trong
=> AC//FG
d/
Gọi K là giao của AC với FB
Xét △KBC có
\(\hat{BFD}=90^{o}\) (cmt) => CF⊥KB
\(\hat{BAC}=90^{o}\) (gt) => BA⊥KC
=> D là trực tâm của △KBC
=> KD⊥BC
Mà \(\hat{BED}=90^{o}\) (cmt) => DE⊥BC
=> KD trùng DE (Từ 1 điểm bên ngoài 1 đường thẳng chỉ dựng được duy nhất 1 đường thẳng vuông góc với đường thẳng đã cho)
=> AC; DE; FB đồng quy
e/ Gọi I là giao của FG với AB
Xét đường trong đường kính BD
\(\hat{BGD}=90^{o}\) (Góc nt chắn nửa đường tròn)
Xét tg vuông BFD và tg vuông BGD
\(sđcungDG=sđcungDF\) (cnt) => DF=DG (2 cung có số đo = nhau thì 2 dây trương cung bằng nhau)
BD chung
=> tg BFD = tg BGD (2 tg vuông có cạnh huyền và cạnh góc vuông bằng nhau)
=> BF = BG => △BFG cân tại B
và \(\hat{DBF}=\hat{DBG}\)
=> BD⊥FG và IF = IG (trong tg cân đường phân giác của góc ở đỉnh đồng thời là đường cao và đường trung tuyến)
Xét △AFG có
BD⊥FG (cmt) => AD⊥FG; IF=IG (cmt) => △AFG cân tại A
\(\rArr\hat{DAF}=\hat{DAE}\) (trong tg cân đường cao xuất phát từ đỉnh tg cân đồng thời là đường phân giác) (1)
Xét đường tròn đường kính BD có
\(sđ\hat{FED}=\frac12sddcungDF;sđ\hat{AED}=\frac12sđcungDG\) (góc nt)
Mà \(sđcungDG=sđcungDF\) (cmt)
\(\rArr\hat{FED}=\hat{AED}\) (2)
Xét △AEF
Từ (1) và (2) => D là giao của 3 đường phân giác (trong tg 3 đường phân giác đồng quy)
=> D là tâm đường tròn nội tiếp △AEF
6C=1.3.6+3.5.6+5.7.6+...+99.101.6=
=1.3.(5+1)+3.5.(7-1)+5.7.(9-3)+...+99.101.(103-97)=
=1.3+1.3.5-1.3.5+3.5.7-3.5.7+5.7.9-...-97.99.101+99.101.103=
=1.3+99.101.103
C=(1.3+99.101.103):6
a/
Xét (O) có
\(\hat{AHB}=90^{o}\) (Góc nt chắn nửa đường tròn)
=> △AHB vuông
b/
\(OA=OH=R\rArr\Delta OAH\) cân tại H
\(\rArr\hat{OAH}=\hat{OHA}\)
Xét tg vuông AHC có
\(AK=CK\rArr KH=AK=CK=\frac{AC}{2}\) (trong tg vuông trung tuyến thuộc cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền)
\(\rArr\Delta KHA\) cân tại K
\(\rArr\hat{KAH}=\hat{KHA}\)
\(\rArr\hat{OAH}+\hat{KAH}=\hat{OHA}+\hat{KHA}\rArr\hat{OAK}=\hat{OHK}\)
Mà \(\hat{OAK}=90^{o}\rArr\hat{OHK}=90^{o}\)
=> KH là tiếp tuyến của (O)
c/
Ta có A và H cùng nhìn OK dưới 2 góc bằng nhau và \(=90^{o}\)
=> A và H cùng thuộc đường tròn đường kính OK => A;K;H;O cùng nằm trên 1 đường tròn
a/ Khi \(m=-2\)
\(\left(1\right)\lrArr x^2-3x+2=0\)
PT có dạng \(a+b+c=0\)
\(x1=1;x2=\frac{c}{a}=2\)
b/
Để (1) có 2 nghiệm phân biệt
\(\Delta=9-4\left(m+4\right)=-4m+5>0\)
\(\lrArr4m-5<0\lrArr m<\frac54\)
Ta có
\(x2\left(x2-1\right)+x1\left(x1-1\right)=2\)
\(\lrArr x2^2-x2+x1^2-x1-2=0\)
\(\lrArr\left(x1+x2\right)^2-2.x1.x2-\left(x1+x2\right)-2=0\) (2)
Áp dụng định lý Viet
\(x1+x2=-\frac{b}{a}=3\)
\(x1.x2=\frac{c}{a}=m+4\)
Thay vào (2) rồi giải PT ẩn m đối chiếu với ĐK \(m<\frac54\)
Bạn tự làm nốt nhé