Nguyễn Ngọc Anh Minh
Giới thiệu về bản thân
\(\frac{a}{b}-\frac{a+m}{b+m}=a\left(b+m\right)-b\left(a+m\right)=\)
\(ab+am-ab-bm=m\left(a-b\right)\)
+ Nếu \(a>b\rArr m\left(a-b\right)>0\rArr\frac{a}{b}>\frac{a+m}{b+m}\)
+ Nếu \(a
Gọi G là giao của AC với DM
Xét △BCD có
MB=MC (gt); OB=OD (trong hbh 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mối đường)
=> G là trọng tâm của △BCD
\(\rArr\frac{CG}{OC}=\frac23\) Mà \(OC=\frac{AC}{2}\rArr\frac{CG}{OC}=\frac{CG}{\frac{AC}{2}}=\frac{2CG}{AC}=\frac23\rArr\frac{CG}{AC}=\frac13\rArr\frac{CG}{GA}=\frac12\)
Xét △SAC có
\(\frac{CG}{GA}=\frac12\left(\operatorname{cm}t\right)\)
\(NS=2NC\rArr\frac{NC}{NS}=\frac12\)
\(\rArr\frac{CG}{GA}=\frac{NC}{NS}\) => SA//NG (Talet đảo)
Mà NG∈(DMN) => SA//(DMN)
a2024b chia hết cho 45
=> a2024b đồng thời chia hết cho 5 và 9
a2024b chia hết cho 5 => b=0 hoặc b=5
+ Với b=0
=> a2024b=a20240 chia hết cho 9 => a=1
ta có số 120240 thỏa mãn đề bài
+ Với b=5
=> a2024b=a20245 chia hết cho 9 => a=5
ta có số 520245 thỏa mãn đề bài
ABCDEFIK
a/
AB//CD (cạnh đối hbh) => AE//CF (1)
\(AE=\frac{AB}{2};CF=\frac{CD}{2}\) và \(AB=CD\) (cạnh đối hbh)
\(\rArr AE=CF\) (2)
Từ (1) và (2) \(\rArr AECF\) là hbh (Tứ giác có 1 cặp cạnh đối // và bằng nhau là hbh)
b/
C/m tương tự câu a ta cũng có AEFD là hbh
\(AE=\frac{AB}{2};AD=\frac{AB}{2}\rArr AE=AD\)
\(\rArr AEFD\) là hình thoi (hbh có 2 cạnh liên tiếp bằng nhau là hình thoi)
c/
AF//CE (cạnh đối hbh AECF) => IF//KE
C/m tương tự câu a ta cũng có BEDF là hbh
=>DE//BF =>IE//KF
=> EIFK là hbh (Tứ giác có các cặp cạnh đối // với nhau từng đôi một là hbh)
Xét hình thoi AEFD có AF⊥DE (Trong hình thoi 2 đường chéo vuông góc)
=> EIFK là hình chữ nhật (hbh có 1 góc vuông là HCN)
d/
Khi EIFK là hình vuông
=> IE=IF
Mà \(IE=\frac{DE}{2};IF=\frac{AF}{2}\rArr DE=AF\)
Hình thoi AEFD có DE = AF => AEFD là hình vuông (Hình thoi có 2 đường chéo băng nhau là hình vuông)
=> ABCD là hình CN
ABCDMENHFPOIK
a/
\(\hat{ACK}=90^{o}\) (góc nt chắn nửa đường tròn) => CK⊥AC
BH⊥AC
=> BH//CK (cùng ⊥AC) (1)
\(\hat{ABK}=90^{o}\) (góc nt chắn nửa đường tròn) => BK⊥AB
CH⊥AB
=> CH//BK (cùng ⊥AB) (2)
Từ (1) và (2) => BHCK là hình bình hành (Tứ giác có các cặp cạnh đối // với nhau từng đôi một)
Do I là trung điểm BC => I là trung điểm của HK (trong hbh 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)
Xét △AHK
OK=OA=R; IK=IH => OI là đường trung bình của △AHK
=> \(OI=\frac{AH}{2}\rArr AH=2OI\)
b/
Ta có F và E cùng nhìn BC dưới 2 góc = nhau và \(=90^{o}\)
=> F và E cùng nằm trên đường tròn đường kính BC
=> B; F; C; E cùng nằm trên 1 đường tròn
c/ Xét tứ giác nt BFEC có
\(\hat{CFE}=\hat{CBN}\) (Góc nt cùng chắn cung CE)
Xét (O)
\(\hat{CBN}=\hat{CPN}\) (Góc nt cùng chắn cung CN)
\(\rArr\hat{CFE}=\hat{CPN}\)
Hai góc trên ở vị trí đồng vị => EF//NP
M A B D H C
a/
Xét tg vuông OAM và tg vuông OBM
OA = OB = R
OM chung
=> tg OAM = tg OBM (2 tg vuông có cạnh huyền và cạnh góc vuông tương ứng = nhau)
=> MA = MB => tg MAB cân tại M và ^OMA = ^OMB
=> OM vuông góc với AB (trong tg cân đường phân giác của góc ở đỉnh đồng thời là đường cao)
b/
Ta có
^ACD = 90o (góc nt chắn nửa đường tròn) => AC vg với MD
OM vg với AB (cmt)
=> H và C cùng nhìn MA dưới 2 góc = nhau và = 90o
=> H và C cùng nằm trên đường tròn đường kính MA => A; H; C; M cùng nằm trên 1 đường tròn
c/
Xét tứ giác nt AHCM có
^AMC + ^AHC = 180o (trong tứ giác nt tổng 2 góc đối nhau = 180o)
^CHB + ^AHC = ^AHB = 180o
=> ^CHB = ^AMC => sinCHB = sinAMC
Xét tg vuông AMC có
cosAMC = MC/MA
sinCHB = sinAMC = AC/MA
=> cosAMC . sinCHB = MC.AC/MA2
Xét tg vuông AMD
MA2 = MC.DM (trong tg vuông bình phương 1 cạnh góc vuông băng tích giữa hình chiếu cạnh góc vuông đó trên cạnh huyền với cạnh huyền)
=> cosAMC . sinCHB = MC.AC/MC.DM
=> AC = DM.cosAMC . sinCHB
c/
Xét \(\Delta ABC\)
\(AB=AC\left(gt\right)\Rightarrow\Delta ABC\) cân tại A
\(AO\perp BC\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{CAH}=\dfrac{\widehat{BAC}}{2}\) (trong tg cân đường cao xuất phát từ đỉnh tg cân đồng thời là đường phân giác của góc ở đỉnh)
Xét tg vuông ABH có
\(\widehat{BAH}+\widehat{ABC}=90^o\) (1)
\(\widehat{ABC}=\widehat{AEC}\) (góc đối hình bình hành)
AE//BC (cmt) \(\Rightarrow\widehat{AEC}=\widehat{ECG}\) (góc so le trong)
\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ECG}\) (2)
Xét \(\Delta OCF\)
\(OC=OF\Rightarrow\Delta OCF\) cân tại O
\(IC=IF\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow OI\perp CF\) (trong tg cân đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh tg cân đồng thời là đường cao)
Xét tg vuông CIG
\(\widehat{BGO}+\widehat{ECG}=90^o\) (3)
Từ (1) (2) (3) \(\Rightarrow\widehat{BAH}=\dfrac{\widehat{BAC}}{2}=\widehat{BGO}\Rightarrow\widehat{BAC}=2\widehat{BGO}\)
\(A=\left(10^{50}-1\right)+18.50=\)
\(=999...9+900\) (999...9 có 50 chữ số 9)
\(\Rightarrow A=999...900+99+900\) (999...900 có 48 chữ số 9)
\(\Rightarrow A=\left(999.10^{47}+999.10^{44}+999.10^{41}+...+999.10^2\right)+999=\)
\(=999\left(10^{47}+10^{44}+10^{41}+...+10^2+1\right)\)
Mà \(999=27.37⋮27\)
\(\Rightarrow A⋮17\)
\(\dfrac{a+b-2c}{c}=\dfrac{b+c-2a}{a}=\dfrac{c+a-2b}{b}=\)
\(=\dfrac{a+b-2c+b+c-2a+c+a-2b}{c+a+b}=0\)
\(\Rightarrow\dfrac{a+b-2c}{c}=0\Leftrightarrow a+b=2c\)
\(\Rightarrow\dfrac{b+c-2a}{a}=0\Leftrightarrow b+c=2a\)
\(\Rightarrow\dfrac{c+a-2b}{b}=0\Leftrightarrow c+a=2b\)
Ta có
\(M=\left(1+\dfrac{1}{b}\right)\left(1+\dfrac{b}{c}\right)\left(1+\dfrac{c}{a}\right)=\)
\(=\dfrac{a+b}{b}.\dfrac{b+c}{c}.\dfrac{c+a}{a}=\dfrac{2c.2a.2b}{b.c.a}=8\)
a/
Xét tg vuông MOA và tg vuông MOB có
OM chung; \(\widehat{xOz}=\widehat{yOz}\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta MOA=\Delta MOB\) (2 tg vuông có cạnh huyền và góc nhọn tương ứng = nhau)
\(\Rightarrow\widehat{AMO}=\widehat{BMO}\) => MO là phân giác của \(\widehat{BMA}\)
b/
Xét \(\Delta AHO\) và \(\Delta BHO\)
\(\Delta MOA=\Delta MOB\left(cmt\right)\Rightarrow OA=OB;OH\) chung
\(\widehat{xOz}=\widehat{yOz}\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta AHO=\Delta BHO\left(c.g.c\right)\Rightarrow\widehat{AHO}=\widehat{BHO}\)
Mà \(\widehat{AHO}+\widehat{BHO}=\widehat{AHB}=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{AHO}=\widehat{BHO}=\dfrac{\widehat{AHB}}{2}=\dfrac{180^o}{2}=90^o\Rightarrow OM\perp AB\)
c/
Ta có
DE//AB (gt); \(OM\perp AB\left(cmt\right)\Rightarrow OM\perp DE\)
Xét \(\Delta ODE\)
\(OM\perp DE\left(cmt\right)\)
\(MB\perp Oy\left(gt\right)\Rightarrow DM\perp OE\)
=> M là trực tâm của \(\Delta ODE\)
\(\Rightarrow EM\perp OD\) (trong tg 3 đường cao đông quy)
Mà \(MA\perp Ox\left(gt\right)\Rightarrow MA\perp OD\)
\(\Rightarrow EM\equiv MA\) (Từ 1 điểm bên ngoài 1 đường thẳng chỉ dựng được duy nhất 1 đường thẳng vuông góc với đường thẳng đã cho)
=> A, M, E thẳng hàng