Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a) \(=\dfrac{4}{9}-\dfrac{1}{4}-1=-\dfrac{29}{36}\)
b) \(=-\dfrac{11}{18}:\dfrac{31}{36}=-\dfrac{11}{18}.\dfrac{36}{31}=-\dfrac{22}{31}\)
Bài 2:
a) \(\Rightarrow x=\dfrac{2}{5}+\dfrac{5}{7}=\dfrac{39}{35}\)
b) \(\Rightarrow\left|2x+\dfrac{1}{2}\right|=\dfrac{7}{6}\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{7}{6}\\2x+\dfrac{1}{2}=-\dfrac{7}{6}\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{3}\\x=-\dfrac{5}{6}\end{matrix}\right.\)
Bài 3:
\(27^{11}=\left(3^3\right)^{11}=3^{33}>3^{32}=\left(3^4\right)^8=81^8\)
Câu 3:
a: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{2}=\dfrac{x+y}{3+2}=\dfrac{90}{5}=18\)
Do đó: x=54; y=36
Bài 9 :
Thay x = 1 và y = \(\dfrac{1}{2}\) vào biểu thức ; ta có :
\(1^2\left(\dfrac{1}{2}\right)^3+1.\dfrac{1}{2}\)
\(=1.\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{2}\)
\(=\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{2}\)
\(=\dfrac{5}{8}\)
a) Xét tam giác ABE và tam giác ACE có:
+ AE chung.
+ AB = AC (gt).
+ BE = CE (E là trung điểm của BC).
=> Tam giác ABE = Tam giác ACE (c - c - c).
b) Xét tam giác ABC có: AB = AC (gt).
=> Tam giác ABC cân tại A.
Mà AE là đường trung tuyến (E là trung điểm của BC).
=> AE là phân giác ^BAC (Tính chất các đường trong tam giác cân).
c) Xét tam giác ABC cân tại A có:
AE là phân giác ^BAC (cmt).
=> AE là đường cao (Tính chất các đường trong tam giác cân).
=> AE \(\perp\) BC.
Xét tam giác BIE và tam giác CIE:
+ IE chung.
+ BE = CE (E là trung điểm của BC).
+ ^BEI = ^CEI ( = 90o).
=> Tam giác BIE = Tam giác CIE (c - g - c).
Đặt : A = 1 + 2 + 2^2 + 2^3 + ... + 2^2016
=> 2A = 2 + 2^2 + 2^3 + 2^4 + ... + 2^2017
=> 2A - A = ( 2 + 2^2 + 2^3 + 2^4 + ... + 2^2017 ) - ( 1 + 2 + 2^2 + 2^3 + ... + 2^2016 )
=> A = 2^2017 - 1
=> A < 2^2017
Vậy A < 2^2017
Ta đặt A = 1 + 2 + 22 + 23 + ....+ 22016
=> 2A = 2 + 22 + 23 + ...+22017
=> 2A - A = (2+22+23+...+22017) - (1+2+22+...+22016 )
=> A = 22017 - 1
Mà 22017 - 1 < 22017
=> A < 22017
Vậy 1 + 2 + 22 + ...+ 22016 < 22017
Bài 3:
a) \(\Rightarrow\dfrac{2}{15}x=-\dfrac{11}{15}\Rightarrow x=-\dfrac{11}{2}\)
b) \(\Rightarrow\left|x+\dfrac{1}{3}\right|=5\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{3}=5\\x+\dfrac{1}{3}=-5\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{14}{3}\\x=-\dfrac{16}{3}\end{matrix}\right.\)
Bài 4:
Áp dụng t/c dtsbn:
\(\dfrac{a}{11}=\dfrac{b}{9}=\dfrac{c}{12}=\dfrac{a-b+c}{11-9+12}=\dfrac{-28}{14}=-2\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\left(-2\right).11=-22\\b=\left(-2\right).9=-18\\c=\left(-2\right).12=-24\end{matrix}\right.\)