K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2022

Ở khổ thơ thứ 1,tình cảm của nhân vật tôi đối với người mẹ:

Nhân vật "tôi" đã  đã thức nhận được sự vất vả của người mẹ khi hiện thân của sự vun trồng bồi đắp để con là một thứ quả ngọt ngào, giọt mồ hôi mẹ nhỏ xuống như một thứ suối nguồn bồi đắp để những mùa quả thêm ngọt thơm. 

Câu 2

Khổ cuối:

BPTT:Ẩn dụ 

Chỉ:Mình vẫn còn một thứ quả non xanh?

Tác dụng:

+Làm cho hình ảnh tăng sức gợi hình,gợi cảm

+Bộc lộ cảm xúc lo lắng của người con đối với người mẹ

Khổ 2:

BPTT:So sánh

Chỉ:Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn

Tác dụng:Diễn ta hình ảnh sao cho sinh động,hay hơn khi mà so sánh những quả"bí" quả "bầu" biết mang những "giọt mồ hôi mặn" trên mình

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi          (1) Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên              Còn những bí và bầu thì lớn xuống              Chúng mang dâng giọt mồ hôi mặn              Rõ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi.                                                       (Mẹ và quả - Nguyễn Khoa Điềm)         (2) Thời gian chạy qua tóc mẹ                Một màu trắng đến nôn nao               Lưng mẹ cứ còng...
Đọc tiếp

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi 

         (1) Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên

              Còn những bí và bầu thì lớn xuống
              Chúng mang dâng giọt mồ hôi mặn

              Rõ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi.

                                                       (Mẹ và quả - Nguyễn Khoa Điềm)
         (2) Thời gian chạy qua tóc mẹ 

               Một màu trắng đến nôn nao
               Lưng mẹ cứ còng dần xuống

               Cho con ngày 1 thêm cao
                                                        (Trong lời mẹ hát - Trương Nam Hương)
a, xác định ptbđ chính trong 2 đoạn thơ
b, chỉ ra nghệ thuật tương phản trong 2 đoạn thơ

c, tác dụng của biện pháp tu từ trong câu thơ: " Thời gian chạy qua tóc mẹ"
d, những điểm giống nhau về nội dung và nghệ thuật giữa 2 đoạn thơ là j?

1
24 tháng 3 2020

  • LUYỆN TẬP
  • HỎI ĐÁP
  • KIỂM TRA

TRỢ GIÚP

  •  
  •  
  • 1
  • khoilaba 

Giáo viên, trường học muốn có các chức năng quản lý lớp, quản lý trường, giao bài cho học sinh xem hướng dẫn ở đây

Giúp tôi giải toán và làm văn

 Tìm kiếm 

  • Mới nhất
  • Chưa trả lời
  • Câu hỏi hay
  • Câu hỏi tôi quan tâm
  • Câu hỏi của bạn bè
  • Gửi câu hỏi

Tất cảToánTiếng ViệtTiếng Anh

Nguyễn Việt Dũng

Trả lời

0

Đánh dấu

6 phút trước

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi 

         (1) Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên

              Còn những bí và bầu thì lớn xuống
              Chúng mang dâng giọt mồ hôi mặn

              Rõ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi.

                                                       (Mẹ và quả - Nguyễn Khoa Điềm)
         (2) Thời gian chạy qua tóc mẹ 

               Một màu trắng đến nôn nao
               Lưng mẹ cứ còng dần xuống

               Cho con ngày 1 thêm cao
                                                        (Trong lời mẹ hát - Trương Nam Hương)
a, xác định ptbđ chính trong 2 đoạn thơ
b, chỉ ra nghệ thuật tương phản trong 2 đoạn thơ

c, tác dụng của biện pháp tu từ trong câu thơ: " Thời gian chạy qua tóc mẹ"
d, những điểm giống nhau về nội dung và nghệ thuật giữa 2 đoạn thơ là j?

Đọc tiếp...

Ngữ Văn lớp 9

Trịnh Trần Phương Nhi

Trả lời

0

Đánh dấu

5 phút trước

a) thực hiện phép tính 

1/12+3/15+11/12+1/71-12/10

 2/3-4×(1/2+3/4)

b)tìm x

3/2x-7/3=-1/4

3/4-(x+1/2)=1/4

|2x-1|-1/2=1/3

Giúp mik vs mik cảm ơn 

Đọc tiếp...

Toán lớp 7

Ngô Thế Hùng

Trả lời

0

Đánh dấu

16 phút trước

1 hình chữ nhật có chiều dài 1m,chiều rộng 7/10m.Tính chu vi hình chữ nhật đó

Toán lớp 4

Trần Quỳnh Trang

Trả lời

0

Đánh dấu

3 phút nữa

Hãy chép tất cả các câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh, nhân hóa, trong văn bản Cô Tô, Cây tre Việt Nam, Đêm nay Bác không ngủ, Lượm và phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ đó trong mỗi câu văn

Toán lớp

Trần Quốc Nguyên

Trả lời

0

Đánh dấu

14 phút trước

Xác định thì và dạng bị động của các câu trên.

1. Bottles are placed in a recycling bin.

=>.....

2. The bottles are washed. Caps and labels are removed and the bottles are crushed. A machine shreds the bottles.

=>.....

3. Shredded bottle pieces are melted and spun into thread.

=>.....

4. The thread is made into cloth.

=>.....

5. The cloth is used to make shirts!

=>.....

Đọc tiếp...

Tiếng Anh lớp 8

Minh Sơn Nguyễn

Trả lời

0

Đánh dấu

13 phút trước

CHO BIỂU THỨC: A=√x−5√x+3 .

TÌM CÁC GIÁ TRỊ CỦA xĐỂ A= −1

HHEELLPP MMEE!!!!!

Đọc tiếp...

Toán lớp 7 Số vô tỉ

Nguyễn Thái Sơn

Trả lời

1

Đánh dấu

9 phút nữa

lim(1+11.2 +12.3 +...+1n(n+1) )=?

cần gấp nhé !!!!

Toán lớp 11

Nguyễn Linh Chi  Quản lý 4 phút trước
Thống kê hỏi đáp
 Báo cáo sai phạm

1+11.2 +12.3 +...+1n(n+1) =1+11 −12 +12 −13 +...+1n −1n+1 

=2−1n+1 

=> lim(1+11.2 +12.3 +...+1n(n+1) )=lim(2−1n+1 )=2( khi n tiến tới vô cùng )

Đọc tiếp...

 Đúng 2  Sai 0

Tú Trương

Trả lời

0

Đánh dấu

7 phút trước

Cần gấp các bn ơi!

Exercise 3: Choose the best answer by underlining the most suitable word

1.  I English, and/ but / so / or  I French very much.

2.  My brother s maths, and/ but / so / or  he doesn't history.

3.  The children forgot their homework, and/ but / so / or  the teacher was angry with them.

4.  Should I go home, and/ but / so / or  should I play soccer with my friends after school ?

5.  It was very warm, and/ but / so / or  we all went swimming.

6.  It's great, and/ but / so / or  it's fun.

7.  I can take a bus and/ but / so / or  I can walk to school tomorrow.

8.  Our car is old, and/ but / so / or  it is very good.

Đọc tiếp...

Tiếng Anh lớp 7

xứ nử là em

Trả lời

3

Đánh dấu

14 tháng 3 2019 lúc 22:05

Cho năm số tự nhiên a,b,c,d,e thỏa mãn ab=bc=cd=de=ea

Chứng minh rằng năm số a,b,c,d,e bằng nhau 

Được cập nhật 7 phút trước

Toán lớp 7

Việt Hoàng 14 tháng 3 2019 lúc 22:10
Thống kê hỏi đáp
 Báo cáo sai phạm

Giả sử 2 số trong 5 số không bằng nhau . VD : a<b (1)

Vì vậy do ab=bc mà a<b => c<b

Ta có bc=cd mà c<b => c<d

Ta có cd = de mà c<d => e<d

Ta có de = ea mà e<d => a>e

Ta có ea = ab mà a>e => a>b (2)

Từ (1) và (2) => Giả sử trên là vô lí 

Vậy a=b=c=d ( đcpm )

Đọc tiếp...

 Đúng 5  Sai 0 Câu trả lời được Online Math lựa chọn

Nguyễn Linh Chi  Quản lý 17 tháng 3 2019 lúc 0:31
Thống kê hỏi đáp
 Báo cáo sai phạm

Không phải là vd a<b mà " không mất tính tổng quát giả sử a<b" :)

 Đúng 2  Sai 0

Nguyễn Công Tỉnh  CTV 14 tháng 3 2019 lúc 22:07
Thống kê hỏi đáp
 Báo cáo sai phạm

Thma khảo:Câu hỏi của Nguyễn Ngọc Sơn Lâm - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

 Đúng 1  Sai 0

Dương Bình Nguyên

Trả lời

0

Đánh dấu

19 tháng 5 2018 lúc 9:48

Giải phương trình

4(2x2+1)+3(x2−2x)√2x−1=2(x3+5x)

Được cập nhật 9 phút trước

Toán lớp 9 Phương trình vô tỉ

Tạ Thu Hà

Trả lời

4

Đánh dấu

22 tháng 2 lúc 20:45

Bài 1: Tính nhanh

c) 35. 18 – 5. 7. 28

d) 24. (16 – 5) – 16. (24 - 5) 

e) 29. (19 – 13) – 19. (29 – 13)

g) 31. (-18) + 31. ( - 81) – 31

h) (-12).47 + (-12). 52 + (-12)

k) 13.(23 + 22) – 3.(17 + 28)

m) -48 + 48. (-78) + 48.(-21)

n) 135. (171 – 123) – 171. (135  - 123)

p) - (-2009 + 97) – 74. (-18) + 74. (-118) – 2009 – 3

Bài 2: Tìm số nguyên x

a/-2x – (x – 17) = 34 – (-x + 25)

b/17x – ( -16x – 37) = 2x + 43

c/-2x –3. (x – 17) = 34 – 2(-x + 25)

d/ ( x – 1)3 – 2 = -10

Bài 3: Chứng minh đẳng thức

1/     (a – b + c) – (a + c) = -b

2/      (a + b) – (b – a) + c = 2a + c

3/     - (a + b – c) + (a – b – c) = -2b

4/     a(b + c) – a(b + d) = a(c – d)

5/     a(b – c) + a(d + c) = a(b + d)

     6/ a(b – c) – a(b + d) = -a( c + d)

     7/ (a + b)( c + d) – (a + d)( b + c) = (a – c)(d –b)

Đọc tiếp...

Được cập nhật 15 phút trước

Toán lớp 6

Hacker Mũ Trắng 1902 26 tháng 2 lúc 20:26
Thống kê hỏi đáp
 Báo cáo sai phạm

a, =-25.21.4.(-3).(-1)
=-25.4.21.4
=-100.21.4
=-2100.4
=-8400

 Đúng 4  Sai 0

Nguyễn Linh Phú 14 phút trước
Thống kê hỏi đáp
 Báo cáo sai phạm

ai chs free fire cho sin id nha

 Đúng 1  Sai 0

Tạ Thu Hà 22 tháng 2 lúc 20:53
Thống kê hỏi đáp
 Báo cáo sai phạm

mk bo sung:

bai 1:

a) (-25).21. (-2)2.(-l-3l).(-1)2n+1 (n thuoc N*)

b) (-5)3. 67.(-l-2 mu 3l (-1)2n(n thuoc N*)

bai 2:

e) {-3x +2.[45-x-3.(3x+7)-2x]­+4}=55

Đọc tiếp...

 Đúng 0  Sai 0

Nguyễn Công Minh Hoàng

Trả lời

0

Đánh dấu

10 tháng 5 2018 lúc 21:28

Trong qúy I, hai phân xưởng sản xuất được 1200 sản phẩm. Trong quý II, do áp dụng công nghệ mới, phân xưởng A vượt mức 25%, xưởng B vượt mức 15% so với quý I, nên cả hai phân xưởng sản xuất tất cả 1430 sản phẩm. Hỏi trong quý II, mỗi phân xưởng sản xuất được bao nhiêu sản phẩm?

Được cập nhật 16 phút trước

Toán lớp 6

cô_bé_DuDu

Trả lời

3

Đánh dấu

14 tháng 2 lúc 10:38

Sắp xếp theo thứ tự
* tăng dần
1/ 7; -12 ; +4 ; 0 ; │-8│; -10; -1
2/ -12; │+4│; -5 ; -3 ; +3 ; 0 ; │-5│
* giảm dần
3/ +9 ; -4 ; │-6│; 0 ; -│-5│; -(-12)
4/ -(-3) ; -(+2) ; │-1│; 0 ; +(-5) ; 4 ; │+7│; -8

Đọc tiếp...

Được cập nhật 18 phút trước

Toán lớp 6

Vũ Hà Chiến Hôm kia lúc 7:18
Thống kê hỏi đáp
 Báo cáo sai phạm

cái này lấy máy tính đổi ra là đc nha

 Đúng 1  Sai 1

Phạm Nam Khánh Hôm kia lúc 7:37
Thống kê hỏi đáp
 Báo cáo sai phạm

Tăng dần

1/-12; -10; -1;0; 4; 7; 8

2/-12; -5; -3;0;3; 4; 5

Giảm dần

3/12 ;9; 6; 0; -4; -5

4/ 7; 4; 3; 1;0; -2; -5; -8

        Chúc bạn hok tót nhưng bạn nhớ đổi các số nhé 

Đọc tiếp...

 Đúng 0  Sai 0

Nguyễn thanh tùng 16 tháng 3 lúc 18:25
Thống kê hỏi đáp
 Báo cáo sai phạm

Trả lời hộ bạn ấy đi mn

 Đúng 2  Sai 2

Trần Công Hiệu

Trả lời

2

Đánh dấu

8 tháng 5 2015 lúc 14:15

xe du lịch và xe khách chạy từ A đến B. Biết vận tốc xe du lịch lớn hơn xe khách 20km/giờ,xe du lịch đến B trước xe khách 50 phút. Tính vận tốc mỗi xe, biết quãng đường là 100km.

Được cập nhật 20 phút trước

Toán lớp 9 Hệ phương trìnhToán có lời văn

Lý Thái Linh 8 tháng 5 2015 lúc 14:50
Thống kê hỏi đáp
 Báo cáo sai phạm

Gọi x ( km/h) là vận tốc xe du lịch (x>0)

=> x-20 (km/h) là vận tốc xe khách.

Thời gian xe du lịch đi hết quãng đường AB là: 100x  (giờ).

Thời gian xe khách đi hết quãng đường AB là: 100x−20 (giờ).

Theo đề bài, ta có phương trình:

100x−20 −100x =56 

<=> x=60 (nhận)

Trả lời: Vận tốc xe du lịch là 60 (km/h).

            Vận tốc xe khách là 40 (km/h).

Đọc tiếp...

 Đúng 4  Sai 0

Ngô Văn Ngọc Khánh 18 phút trước
Thống kê hỏi đáp
 Báo cáo sai phạm

thành đạt

 Đúng 0  Sai 0

Trường Diêm Đăng

Trả lời

2

Đánh dấu

26 tháng 7 2016 lúc 12:32

(x2−6x+11)√x2−x+1=2(x2−4x+7)√x−2

Được cập nhật 20 phút trước

Toán lớp 9 Phương trình vô tỉ

phan tuấn anh 26 tháng 7 2016 lúc 22:52
Thống kê hỏi đáp
 Báo cáo sai phạm

đặt √x2−x+1=a

và √x−2=b

==> x2−6x+11=a2−5b2

và x2−4x+7=a2−3b2

khi đó pt trên trở thành  a(a2−5b2)=2b(a2−3b2)

         <=>a3−5ab2=2a2b−6ab2

<=> a3−5ab2+4a2b−6a2b+6b3=0

<=> a(a2+4ab−5b2)−6b(a2−b2)=0

<=>a(a−b)(a+5b)−6b(a−b)(a+b)=0

<=> (a−b)(a2+5ab−6ab−6b2)=0

<=> (a−b)(a2−ab−6b2)=0

<=> [

a=b
a2−ab−6b2=0

đến đây bạn tự giải nốt nhé  

<=> 

Đọc tiếp...

 Đúng 7  Sai 0 Trường Diêm Đăng đã chọn câu trả lời này.

Tiểu Nghé 26 tháng 7 2016 lúc 22:29
Thống kê hỏi đáp
 Báo cáo sai phạm

x=5±√6 đúng ko nhỉ

 Đúng 4  Sai 0

Đỗ Tố Uyên

Trả lời

1

Đánh dấu

7 phút trước

Cho tam giác ABC vuông tại A. Vẽ AH vuông góc BC tại H. Trên đoạn thẳng AH lấy điểm D. Trên tia đối của tia HA lấy E sao cho HE = AD. Đường thẳng vuông góc với AH tại D cắt AC tại F. Chứng minh rằng ^BEF = 90.

giúp tui nha mấy bồ, rùi tui k

 Đọc tiếp...

Toán lớp 7

Nguyễn Linh Chi  Quản lý 7 phút trước
Thống kê hỏi đáp
 Báo cáo sai phạm

Câu hỏi của Nguyễn Hiếu Nhân - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo.

 Đúng 0  Sai 0

Trần Quốc Nguyên

Trả lời

0

Đánh dấu

26 phút trước

1) Giải các phương trình.

a) x(x-1)=x(x+2)

b) -3x+2=2x+8

c) 3x−34 =2−x−28 

d) (x−12 )(x+43 )=0

e) 25 x+x−13 =−47 x+56 

f) 3x−59 =1+2x+46 

g) 2x−15 −x−23 =x+715 

h) 2x+1x−2 =3

k) 2x−3 +x−5x−1 =1

Đọc tiếp...

Toán lớp 8

Nông Mai Hương

Trả lời

4

Đánh dấu

23 phút trước

Tập hợp các số tự nhiên X thỏa mãn 5 - 2x =2

mong mn giúp

Toán lớp 6

ミ★๖ۣۜLεɠεηɗαɾү☠Jσ¢ƙεɾ★彡( Fire Smoke Team ) 6 phút trước
Thống kê hỏi đáp
 Báo cáo sai phạm

5 - 2x = 2

<=> 2x = 3

<=> x = 1,5

Mà x∈N

⇒x∈{∅}

Đọc tiếp...

 Đúng 1  Sai 0

I am➻Minh 21 phút trước
Thống kê hỏi đáp
 Báo cáo sai phạm

5-2x=2

<=> 2x=3

<=>x=1,5

Mà x thuộc N

=> x thuộc {}

Vậy .............

Đọc tiếp...

 Đúng 1  Sai 0

Lê Bảo Khanh 13 phút trước
Thống kê hỏi đáp
 Báo cáo sai phạm

5 - 2x =2

2x =5 - 2

2x = 3

x= 3/2

x=1.5

Đọc tiếp...

 Đúng 0  Sai 0

---fan BTS ----

Trả lời

2

Đánh dấu

15 tháng 2 2019 lúc 22:10

tìm x  biết:(x−12 ):13 +57 =957 

Được cập nhật 27 phút trước

Toán lớp 6 Phân sốTìm x

Lương Minh Nhật 15 tháng 2 2019 lúc 22:25
Thống kê hỏi đáp
 Báo cáo sai phạm

( x - 1/2) : 1/3 + 5/7 = 9 + 5/7

( x - 1/2 ) : 1/3 + 5/7 = 68/7

( x - 1/2 ) : 1/3 = 68/7 - 5/7

( x - 1/2 ) : 1/3 = 9

 x - 1/2  = 9 * 1/3

 x - 1/2  = 3

 x = 3 + 1/2

x = 7/2

Đọc tiếp...

 Đúng 5  Sai 1

C 10 phút trước
Thống kê hỏi đáp
 Báo cáo sai phạm

=> (x-1/2):1/3=63/7
=> x-1/2 = 3

=> x = 7/2

 Đúng 0  Sai 0

Đặng Hải Đăng

Trả lời

1

Đánh dấu

7 tháng 11 2016 lúc 21:11

Cho n​​​ là số nguyên, n là hợp số, n > 1. CMR: n có ước nguyên tố p, với p√n

Cảm ơn các bạn!

Được cập nhật 28 phút trước

Toán lớp 7

゚° ღϮɦẩ๓ йǥųуệϮ Łyღ° ゚ 27 phút trước
Thống kê hỏi đáp
 Báo cáo sai phạm

Ta có : n là hợp số nên suy ra n có thể viết dưới dạng : n=a.b (a;b∈N;a>1;b>1)

Giả sử a>√n;b>√n⇒a.b>√n.√n=n  mâu thuẫn với n=a.b

Nên suy ra : a≤√n hoặc b≤√n 

Mà a;b là một trong các ước của n nên suy ra : n có ước nguyên tố p≤√n ( đpcm )

Đọc tiếp...

 Đúng 2  Sai 1

Tải thêm câu hỏi

 Nội quy chuyên mục

 Giải thưởng hỏi đáp

Danh sách chủ đề

Toán lớp 1Toán lớp 2Toán lớp 3Toán lớp 4Toán lớp 5Toán lớp 6Toán lớp 7Toán lớp 8Toán lớp 9Toán lớp 10Toán lớp 11Toán lớp 12Tiếng Việt 1Tiếng Việt 2Tiếng Việt 3Tiếng Việt 4Tiếng Việt 5Ngữ Văn 6Ngữ Văn 7Ngữ Văn 8Ngữ văn 9Ngữ văn 10Ngữ văn 11Ngữ văn 12Tiếng Anh lớp 1Tiếng Anh lớp 2Tiếng Anh lớp 3Tiếng Anh lớp 4Tiếng Anh lớp 5Tiếng Anh lớp 6Tiếng Anh lớp 7Tiếng Anh lớp 8Tiếng Anh lớp 9Tiếng Anh lớp 10Tiếng Anh lớp 11Tiếng Anh lớp 12

Xếp hạng tuần

✰๖ۣۜBεʂт❖๖ۣۜHαүαтε✰

Điểm SP: 500. Điểm GP: 0.

Quỳnh Xuka

Điểm SP: 410. Điểm GP: 1.

꧁༺༒S͙A͙K͙U͙R͙A͙༒༻꧂ ✿( ๖ۣۜHoa ๖ۣۜAnh ๖ۣۜĐào) ❀

Điểm SP: 279. Điểm GP: 0.

Ánh Tuyết

Điểm SP: 211. Điểm GP: 0.

Vân Nhi

Điểm SP: 166. Điểm GP: 0.

Haa My

Điểm SP: 120. Điểm GP: 0.

Nguyễn Linh Chi

Điểm SP: 110. Điểm GP: 0.

Mâyy

Điểm SP: 105. Điểm GP: 0.

♡๖ۣۜTốηɠ➻๖ۣۜTɦị➻๖ۣۜNɠσαη♡

Điểm SP: 90. Điểm GP: 0.

ʚĞøøɗ ɠїɾℓ (Čøøℓ Ťεαɱ)ɞ‏

Điểm SP: 86. Điểm GP: 0.

Bảng xếp hạng

Có thể bạn quan tâm

ôn thi thpt môn toánôn thi thpt môn vật lýôn thi thpt môn hóa họcôn thi thpt môn sinh họcôn thi thpt môn tiếng anhôn thi thpt môn lịch sửôn thi thpt môn địa lýôn thi thpt môn giáo dục công dântài liệu tham khảo môn toántài liệu tham khảo môn ngữ văntài liệu tham khảo môn sinh họctài liệu tham khảo môn vật lýtài liệu tham khảo môn hóa họctài liệu tham khảo môn lịch sửtài liệu tham khảo môn địa lýtài liệu tham khảo môn tiếng anhtài liệu tham khảo môn giáo dục công dân

Tài trợ

Học kỹ năng trực tuyến

Áo thun chuyên nghiệp aothunchuyennghiep

Doremon chế

Khảo sát trực tuyến KsvPro

Quản lý và chia sẻ tài liệu học tập

Luyện thi trung học phổ thông quốc gia

Các câu hỏi không liên quan đến toán lớp 1 - 9 các bạn có thể gửi lên trang web h.vn để được giải đáp tốt hơn.

© 2013 - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (email: a@olm.vn)

I. Đọc hiểu văn bản (3đ):Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:Mẹ và QuảNhững mùa quả mẹ tôi hái đượcMẹ vẫn trông vào tay mẹ vun trồngNhững mùa quả lặn rồi lại mọcNhư mặt trời, khi như mặt trăng.Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lênCòn những bí và bầu thì lớn xuốngChúng mang dáng giọt mồ hôi mặnRỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi.Và chúng tôi, một thứ quả trên đờiBảy mươi tuổi mẹ đợi chờ...
Đọc tiếp

I. Đọc hiểu văn bản (3đ):

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:

Mẹ và Quả

Những mùa quả mẹ tôi hái được

Mẹ vẫn trông vào tay mẹ vun trồng

Những mùa quả lặn rồi lại mọc

Như mặt trời, khi như mặt trăng.

Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên

Còn những bí và bầu thì lớn xuống

Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn

Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi.

Và chúng tôi, một thứ quả trên đời

Bảy mươi tuổi mẹ đợi chờ được hái

Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi

Mình vẫn còn một thứ quả non xanh?

(Nguyễn Khoa Điềm)

Câu 1 (0,5đ): Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là gì?

Câu 2 (0,75đ): Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ sau và nêu tác dụng. 

Những mùa quả lặn rồi lại mọc

Như mặt trời, khi như mặt trăng

 

Câu 3 (0,75đ): Hình ảnh “Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi/ Mình vẫn còn một thứ quả non xanh?” gợi cho em suy nghĩ gì?

Câu 4 (1đ): Nêu suy nghĩ của em về bài thơ trên.

0
Câu 1: (4.0 điểm) Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:(1) Mỗi khi ngồi quan sát đàn kiến đang vội vã vác trên lưng chúng khối lượng lương thực to lớn hơn chúng, dầu vất vả và nặng nhọc, những con kiến vẫn “chào hỏi” nhau, thể hiện sự quan tâm dành cho đồng loại. Hành động đó, tưởng chừng như nhỏ lại có ý nghĩa “nhân văn”. (2) Trong sự bôn ba, mưu cầu hạnh...
Đọc tiếp

Câu 1: (4.0 điểm) Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

(1) Mỗi khi ngồi quan sát đàn kiến đang vội vã vác trên lưng chúng khối lượng lương thực to lớn hơn chúng, dầu vất vả và nặng nhọc, những con kiến vẫn “chào hỏi” nhau, thể hiện sự quan tâm dành cho đồng loại. Hành động đó, tưởng chừng như nhỏ lại có ý nghĩa “nhân văn”. (2) Trong sự bôn ba, mưu cầu hạnh phúc, đôi lúc chúng ta quên đi sự quan tâm tới nhau, hỏi han nhau, giúp đỡ nhau. Quan tâm tới tha nhân(*) làm cho cuộc sống trở nên thân thiết, gần gũi, ấm áp tình người. Lời hỏi han, động viên, góp ý tưởng cho người khác đang bí lối… để lại ấn tượng tốt đẹp và sự khích lệ cần có. (3) Vượt lên trên loài vật, sự quan tâm của con người không nên là chủ nghĩa hình thức, qua loa, lấy lệ. Cần có ý thức về trách nhiệm quan tâm đến người thân và tha nhân trong xã hội. Không cần phải quan tâm đến những điều xa vời, cao siêu, phi hiện thực. (Trích báo Thể thao - Văn hóa, ngày 20/01/2015) (*) tha nhân: người khác

Câu hỏi:

a. (1.0 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản

. b. (1.0 điểm) Xác định biện pháp tu từ có trong đoạn (1) và nêu tác dụng của biện pháp tu từ ấy.

c. (1.0 điểm) Hãy nêu ý chính của đoạn (2). d. (1.0 điểm) Kể ra 3 hành động “quan tâm đến tha nhân” mà mỗi học sinh nên thực hiện mỗi ngày.

0
Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu:    … Trong giờ phút cuối cùng, không còn đủ sức trăng trối điều gì, hình như chỉ có tình cha con là không thể chết được, anh đưa tay vào túi, móc cây lược, đưa cho tôi và nhìn tôi một hồi lâu. Tôi không đủ lời lẽ để tả cái nhìn ấy, chỉ biết rằng, cho đến bây giờ, thỉnh thoảng tôi cứ nhớ lại đôi mắt của anh.    - Tôi sẽ mang về...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu:

    … Trong giờ phút cuối cùng, không còn đủ sức trăng trối điều gì, hình như chỉ có tình cha con là không thể chết được, anh đưa tay vào túi, móc cây lược, đưa cho tôi và nhìn tôi một hồi lâu. Tôi không đủ lời lẽ để tả cái nhìn ấy, chỉ biết rằng, cho đến bây giờ, thỉnh thoảng tôi cứ nhớ lại đôi mắt của anh.

    - Tôi sẽ mang về trao tận tay cháu.

    Tôi cúi xuống gần anh và khẽ nói. Đến lúc ấy, anh mới nhắm mắt đi xuôi.

(Trích Chiếc lược ngà- Nguyễn Quang Sáng, Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục)

1. Người kể chuyện trong đoạn trích trên là ai? Cách chọn vai kể như vậy có tác dụng gì?

2. Cụm từ “nhắm mắt đi xuôi” trong đoạn văn trên có ý nghĩa gì? Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn này.

3. Bằng đoạn văn ngắn, hãy nêu ý nghĩa của hình tượng chiếc lược ngà trong đoạn trích trên.

1
17 tháng 6 2017

1. Đoạn trích sử dụng ngôi kể thứ nhất - nhân vật ông Ba kể chuyện, xưng “tôi”. Ngôi kể này có tác dụng tạo ra độ chính xác, tin tưởng cao, khi nhân vật trực tiếp thuật lại câu chuyện bản thân chứng kiến.

2. Cụm từ “nhắm mắt đi xuôi” để chỉ cái chết nhẹ nhàng, thanh thản (0,5 điểm)

Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn “Đến lúc ấy, anh mới nhắm mắt đi xuôi”: biện pháp nói giảm nói tránh được sử dụng nhằm giảm bớt sắc thái đau đớn khi diễn tả cái chết của ông Sáu (0,5 điểm)

3. Ý nghĩa hình tượng chiếc lược ngà

- Chiếc lược ngà ở đây được lựa chọn làm tên nhan đề tác phẩm. Câu chuyện cảm động về tình cha con giữa ông Sáu và bé Thu được trong hoàn cảnh chiến tranh đã làm rõ tư tưởng của tác phẩm (0,5 điểm)

- Nêu tóm tắt lại nội dung câu chuyện, trước khi trở về mặt trận ông Sáu hứa tặng bé Thu chiếc lược ngà (0,25 điểm)

- Chiếc lược ngà là tất cả tình cảm, sự yêu thương và hối hận của ông Sáu dành cho con “Anh cưa từng chiếc răng lược tỉ mỉ thận trọng cố công như người thợ bạc, gò lưng, tẩn mẩn khắc từng nét “Yêu nhớ tặng Thu con của ba” (0,25 điểm)

- Chiếc lược ngà như gỡ rối được một phần tâm trạng của anh.

- Chiếc lược ngà như gỡ rối được một phần tâm trạng của anh. Chiếc lược ngà trở thành biểu tượng của tình thương con, chăm sóc cho con, nỗi nhớ mong con gái của ông Sáu (0,25 điểm)

- Ông Sáu hi sinh vẫn không kịp trao tận tay con chiếc lược ngà, đây là chi tiết gây xúc động trong lòng người đọc, cũng mang giá trị tố cáo chiến tranh chia cắt tình thân, gây ra nhiều đau đớn. (0,25 điểm)

→ Chiếc lược ngà đạt giá trị sâu sắc về mặt nội dung và hình thức, trở thành biểu tượng đẹp đẽ về tình phụ tử, và để lại ấn tượng sâu đậm cho người đọc. (0,5 điểm)

- Trình bày sáng rõ, bố cục khoa học, không mắc lỗi chính tả (0,5 điểm)

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:Xe chạy chầm chậm… Mẹ tôi cầm nón vẫy tôi, vài giây sau, tôi đuổi kịp. Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, và khi trèo lên xe, tôi ríu cả chân lại. Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi oà lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo:– Con nín đi! Mợ đã về với các con rồi mà.Mẹ tôi lấy vạt áo nâu thấm nước mắt...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

Xe chạy chầm chậm… Mẹ tôi cầm nón vẫy tôi, vài giây sau, tôi đuổi kịp. Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, và khi trèo lên xe, tôi ríu cả chân lại. Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi oà lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo:
– Con nín đi! Mợ đã về với các con rồi mà.
Mẹ tôi lấy vạt áo nâu thấm nước mắt cho tôi rồi xốc nách tôi lên xe. Đến bấy giờ tôi mới kịp nhận ra mẹ tôi không còm cõi xơ xác quá như cô tôi nhắc lại lời người họ nội của tôi. Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước da mịn, làm nổi bật màu hồng của hai gò má. Hay tại sự sung sướng bỗng được trông nhìn và ôm ấp cái hình hài máu mủ của mình mà mẹ tôi lại tươi đẹp như thuở còn sung túc? Tôi ngồi trên đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, tôi thấy những cảm giác ấp áp đã bao lâu mất đi bỗng lại mơn man khắp da thịt. Hơi quần áo của mẹ tôi và những hơi thở ở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả ra lúc đó thơm tho lạ thường.
Phải bé lại và lăn vào lòng một người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, và gãi rôm ở sống lưng cho, mới thấy người mẹ có một êm dịu vô cùng.

(Nguyên Hồng, Trong lòng mẹ)

a) So với đoạn trích ở mục I (trong Lặng lẽ Sa Pa), cách kể ở Đoạn trích này có gì khác? Hãy làm sáng tỏ bằng việc trả lời các câu hỏi sau: Người kể chuyện ở đây là ai? Ngôi kể này có ưu điểm gì và hạn chế gì so với ngôi kể ở đoạn trên?

1
17 tháng 8 2019

a.So với đoạn trích Lặng lẽ Sa Pa thì đoạn trích Trong lòng mẹ (Nguyên Hồng):

- Người kể là nhân vật “tôi”- bé Hồng- nhân vật chính trong truyện

- Ưu điểm của ngôi kể: Ngôi thứ nhất trực tiếp bộc lộ được suy nghĩ, tình cảm của mình, do vậy có thể thể hiện được nhiều diễn biến tinh vi, phức tạp của nội tâm.

– Hạn chế: Cách kể này nhìn tất cả nhân vật, sự việc không được khách quan, nên đơn điệu