K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 2 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

14 tháng 10 2021

Bạn tự làm tóm tắt nhé!

Điện trở tương đương: \(R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{24.16}{24+16}=9,6\Omega\)

\(U=U1=U2=28V\)(R1//R2)

Cường độ dòng điện qua đèn và mỗi điện trở:

\(\left\{{}\begin{matrix}I=U:R=28:9,6=\dfrac{35}{12}A\\I1=U1:R1=28:24=\dfrac{7}{6}A\\I2=U2:R2=28:16=1,75A\end{matrix}\right.\)

4 tháng 1 2022

R tương đương = 1/20+1/40+1/40=

10 ôm

4 tháng 1 2022

R tương đương = 1/20+1/40+1/40=

10 ôm

29 tháng 8 2023

Giả sử hiệu điện thế ban đầu là \(U\), hai đầu biến trở lần lượt từ trái sang phải là \(M,N.\)

Cấu trúc mạch: \(\left(R\left|\right|R_{MC}\right)\text{ nt }R_{CN}\).

Đặt: \(R_{MC}=x\left(0\le x\le R\right)\).

Với hiệu điện thế \(U\)\(R_{MC}=R_{CN}=\dfrac{1}{2}R\left(x=\dfrac{1}{2}\right)\).

Cường độ dòng điện qua mạch chính: 

\(I=\dfrac{U}{\dfrac{RR_{MC}}{R+R_{MC}}+R_{CN}}=\dfrac{U}{\dfrac{R\cdot\dfrac{1}{2}R}{R+\dfrac{1}{2}R}+\dfrac{1}{2}R}=\dfrac{6U}{5R}\)

Hiệu điện thế hai đầu điện trở R:

\(U_R=I\cdot\dfrac{RR_{MC}}{R+R_{CN}}=\dfrac{6U}{5R}\cdot\dfrac{R\cdot\dfrac{1}{2}R}{R+\dfrac{1}{2}R}=\dfrac{2}{5}U\)

Với hiệu điện thế \(2U\)\(R_{CN}=R-x\).

Điện trở tương đương của đoạn mạch:

\(R_{tđ}=\dfrac{RR_{MC}}{R+R_{MC}}+R_{CN}=\dfrac{Rx}{R+x}+R-x=\dfrac{R^2+Rx-x^2}{R+x}\)

Cường độ dòng điện qua mạch chính:

\(I=\dfrac{2U}{R_{tđ}}=\dfrac{2U}{\dfrac{R^2+Rx-x^2}{R+x}}=\dfrac{2U\left(R+x\right)}{R^2+Rx-x^2}\)

Hiệu điện thế hai đầu điện trở R lúc này:

\(U_R'=I\cdot\dfrac{RR_{MC}}{R+R_{MC}}=\dfrac{2U\left(R+x\right)}{R^2+Rx-x^2}\cdot\dfrac{Rx}{R+x}=\dfrac{2URx}{R^2+Rx-x^2}\)

Theo đề: \(U_R=U_R'\Leftrightarrow\dfrac{2}{5}U=\dfrac{2URx}{R^2+Rx-x^2}\)

\(\Leftrightarrow R^2+Rx-x^2=5Rx\)

\(\Leftrightarrow R^2-4Rx-x^2=0\)

Giải phương trình trên với ẩn x:

\(\Delta'=\left(-2R\right)^2-\left(-1\right)R^2=5R^2\Leftrightarrow\sqrt{\Delta}=R\sqrt{5}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-\left(-2R\right)+R\sqrt{5}}{-1}=-2-R\sqrt{5}\\x_2=\dfrac{-\left(-2R\right)-R\sqrt{5}}{-1}=-2+R\sqrt{5}\end{matrix}\right.\)

Với nghiệm x1\(0\le x_1\le R\)

\(\Leftrightarrow0\le-2-R\sqrt{5}\le R\Rightarrow R\in\varnothing\).

Do đó, loại nghiệm x1.

Với nghiệm x2\(0\le x_2\le R\)

\(\Leftrightarrow0\le-2+R\sqrt{5}\le R\Rightarrow\dfrac{2\sqrt{5}}{5}\le R\le\dfrac{\sqrt{5}+1}{2}\).

Do đó, nhận nghiệm x2.

Ta có: \(\Delta x=\left|x-x_2\right|=\left|\dfrac{1}{2}-\left(-2+R\sqrt{5}\right)\right|=\left|\dfrac{5}{2}+R\sqrt{5}\right|=\dfrac{5}{2}+R\sqrt{5}\)

Vậy: Phải dịch chuyển con chạy C về phía M, tức theo hướng của điểm A một đoạn \(\Delta x=\dfrac{5}{2}+R\sqrt{5}\).

1 tháng 11 2021

\(\left[{}\begin{matrix}I1=P1:U1=100:220=\dfrac{5}{11}A\\I2=P2:U2=40:220=\dfrac{2}{11}A\end{matrix}\right.\)

\(P1>P2\Rightarrow\) đèn 1 sáng hơn.

\(A=UIt=220.\left(\dfrac{5}{11}+\dfrac{2}{11}\right).2=280\)(Wh) = 0,28(kWh)

30 tháng 11 2021

cho mình hỏi ở trên tính I1 vs I2 làm gì vậy

6 tháng 11 2021

\(R_1,R_2\) sao đơn vị lại là W nhỉ?

Sửa lại: \(R_1=40\Omega,R_2=60\Omega\)

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{40.60}{40+60}=24\left(\Omega\right)\)

\(P=\dfrac{U^2}{R}=\dfrac{12^2}{24}=6\left(W\right)\)

\(U=U_1=U_2=12V\)

\(\left\{{}\begin{matrix}I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{12}{40}=0,3\left(A\right)\\I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{12}{60}=0,2\left(A\right)\end{matrix}\right.\)

\(A=P.t=6.3.60=1080\left(J\right)\)

6 tháng 11 2021

1W = 1\(\Omega\) á

6 tháng 11 2021

\(0,4.10^{-6}>12.10^{-8}>1,7.10^{-8}>1,6.10^{-8}\)

Vậy Bạc dẫn điện tốt nhất vì có điện trở suất nhỏ nhất

\(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{\rho_1\dfrac{l_1}{S_1}}{\rho_2.\dfrac{l_2}{S_2}}=\dfrac{0,4.10^{-6}}{1,6.10^{-8}}=25\)

Vậy điện trở dây nikelin lớn hơn và gấp 25 lần dây bạc