Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: a chia hết cho b
nên a=bk
hay \(b=\dfrac{a}{k}\)
Ta có: b chia hết cho c
nên b=cx
\(\Leftrightarrow cx=\dfrac{a}{k}\)
hay a=cxk
Vậy: a chia hết cho c
\(a⋮b\Rightarrow a=b.n\left(n\in Z\right)\left(1\right)\)
\(b⋮c\Rightarrow b=c.m\left(m\in Z\right)\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow a=c.m.n⋮c\)( do \(m,n\in Z\))
Nếu 3a + 4b + 5c chia hết cho 11
=> 3(3a + 4b + 5c) = 9a + 12b + 15c chia hết cho 11
Xét :
9a + 12b + 15c - ( 11b + 11c) = 9b + 1b + 4c = 9b + b + 4c(điều phải chứng minh)
Khi chia 3 số này cho 4 đc các số dư là : 1,2,3
Suy ra gọi các số này là : 4k+1 , 4k+2, 4k+3
Tổng : 4k ( 1+2+3) = 4k . 6
Mà 4k chia hết cho 2
6 chia hết cho 2 suy ra điều phải chứng minh ( DPCM là a+b+c chia hết cho 2)
xét hiệu: 4.(9a+b+4c)-(3a+4b+5c)
rùi làm như bình thường ngọc nhé,hà phg đây
a/
\(\overline{aba}=101.a+10b=98a+3a+7b+3b=\)
\(=\left(98a+7b\right)+3\left(a+b\right)\)
\(98a+7b⋮7;\left(a+b\right)⋮7\Rightarrow3\left(a+b\right)⋮7\)
\(\Rightarrow\overline{abc}=\left(98a+7b\right)+3\left(a+b\right)⋮7\)
b/ xem lại đề bài
a)ta thấy 34 chia hết cho 17 suy ra 34.1991 chia hết cho 17
b)ta thấy 2007 chia hết cho 9 suy ra 2004.2007 chia hết cho 9
c)ta thấy 1245 chia hết cho 15 suy ra 1245.2002 chia hết cho 15
d)ta thấy 1540 chia hết cho 14 suy ra 1540.2005 chia hết cho 14
MÌNH ĐƯA RA KẾT LUẬN ĐỂ BẠN ÁP DỤNG CÁC BÀI TẬP SAU NHÉ!!!!!
KẾT LUẬN: TRONG MỘT TÍCH CÓ 1 THỪA SỐ CHIA HẾT CHO 1 SỐ THÌ CHẮC CHẮN TÍCH ĐÓ SẼ CHIA HẾT CHO SỐ ĐÓ
K MÌNH NHA
CHÚC BẠN HỌC GIỎI
34.1991 = 17.2.1991 chia hết 17
2002.2007 = 2002.223.9 chia hết 9
1245.2002 = 85.15.2002 chia hết 15
1540.2005 = 110.14.2005 chia hết 14
k anh cái nhé
a, b : 7 dư 4 ; c chia 7 dư 3 mà 4 + 3 = 7 chia hết cho 7
=> b+c chia hết cho 7
b, ( tương tự dựa vào đó mà lm nhé mày ) biết chưa quỷ cái
Theo bài ra ta có :
a = m.k ; b = m.n; a + b + c = m.d (k; n; d \(\in\) Z)
⇒ c = m.d - (a+b)
⇒a + b = m.k + m.n = m(k+n)
Thay a + b = m(k+n) vào biểu thức c = m.d - (a+b) ta có:
c = m.d - m(k+n)
c = m.( d-k-n) Vì d,k,n \(\in\) Z nên => c ⋮ m (đpcm)
\(a=n.b;b=m.c\)(n; m là số nguyên)
\(\Rightarrow b:c=m.c:c=m\)
\(\Rightarrow a:c=n.b:c=n.m\)=> a chia hết cho c
thaks u