K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 5 2022

a) CTPT của A là ROH

\(2C_3H_5\left(OH\right)_3+6Na\rightarrow2C_3H_5\left(ONa\right)_3+3H_2\) (1)

\(2ROH+2Na\rightarrow2RONa+H_2\) (2)

\(2C_3H_5\left(OH\right)_3+Cu\left(OH\right)_2\rightarrow\left[C_3H_5\left(OH\right)_2O\right]_2Cu+2H_2O\)

b)

\(n_{Cu\left(OH\right)_2}=\dfrac{9,8}{98}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow n_{C_3H_5\left(OH\right)_3}=0,2\left(mol\right)\)

=> \(n_{H_2\left(1\right)}=0,3\left(mol\right)\)

=> \(n_{H_2\left(2\right)}=\dfrac{10,08}{22,4}-0,3=0,15\left(mol\right)\Rightarrow n_{ROH}=0,3\left(mol\right)\)

\(m_{ROH}=36,4-0,2.92=18\left(g\right)\)

=> \(M_{ROH}=\dfrac{18}{0,3}=60\left(g/mol\right)\)

=> MR = 43 (g/mol)

=> R là C3H7

A là C3H7OH (thỏa mãn)

c)

A tác dụng với CuO thu được chất không tham gia pư tráng gương

=> A là ancol bậc II (sinh ra xeton không tham gia pư tráng gương)

CTCT: \(CH_3-CH\left(OH\right)-CH_3\) (propan-2-ol)

28 tháng 12 2018

Đáp án : B

Gọi x, y lần lượt là số mol của glixerol và ancol đơn chức, no. Từ phản ứng giữa hỗn hợp ancol với Na, ta có

3x/2 + 1y/2 = 8.96/22.4 = 0.4 (1)Glixerol phản ứng với Cu(OH)22C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 -> [C3H5(OH)2O]2Cu + 2H2O0.2--------------0.1 mol=> thay vào pt (1) => số mol ancol no, đơn chức = 0.2 mol=> m (glixerol) = 18.4 gam

=> m (ancol đơn chức, no) = 30.4 - 18.4 = 12 gam

=> M (ancol) = 12/0.2 = 60 gam/mol=> ancol là C3H7OH

5 tháng 2 2019

Đáp án : A

Ta có nH2 = (15,6 – 15,2) : 2 = 0,2 mol = nH2O ở phản ứng tách nước tạo ete

=>   m ete = 15,6 – 0,2 . 18 = 12 gam

19 tháng 12 2017

Đáp án B

24 tháng 8 2017

Đáp án D

30 tháng 5 2017

Khi 8,12 g A tác dụng với C u ( O H ) 2  chỉ có 1 phản ứng hoá học :

2 C 3 H 5 ( O H ) 3  +  C u ( O H ) 2  → [ C 3 H 5 ( O H ) 2 O ] 2 C u (đồng(II) glixerat) + 2 H 2 O

Số mol glixerol trong 8,12 g A = 2.số mol  C u ( O H ) 2

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Số mol glixerol trong 20,3 g A là: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lượng glixerol trong 20,3 g A là: 0,1.92 = 9,2 (g).

Khối lượng R-OH trong 20,3 g A là: 20,3 - 9,2 = 11,1 (g).

Khi 20,3 g A tác dụng với Na có 2 phản ứng hoá học

2 C 3 H 5 ( O H ) 3  + 6Na → 2 C 3 H 5 ( O N a ) 3  + 3 H 2 ↑

0,1 mol                                               0,15mol

2R-OH + 2Na → 2R-ONa +  H 2 ↑

x mol                                 0,5x mol

Số mol  H 2  = 0,15 + 0,5x = 0,225(mol) ⇒ x = 0,15

Khối lượng 1 mol R-OH : Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

R-OH = 74 ⇒ R = 74 - 17 = 57; R là − C 4 H 9

CTPT: C 4 H 10 O

Các CTCT và tên :

C H 3 - C H 2 - C H 2 - C H 2 - O H ( butan-1-ol )

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 (butan-2-ol)

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 (2-metylpropan-1-ol)

 

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 (2-metylpropan-2-ol)

11 tháng 3 2017

Đáp án: C

Đặt x, y lần lượt là số mol của X và glixerol trong A.

=> X là C3H7OH.

30 tháng 4 2022

a) Gọi CTPT của A là ROH

\(n_{H_2}=\dfrac{0,224}{22,4}=0,01\left(mol\right)\)

PTHH: 2ROH + 2Na --> 2RONa + H2

             0,02<-------------------0,01

=> \(M_{ROH}=\dfrac{1,48}{0,02}=74\left(g/mol\right)\)

=> MR = 57 (g/mol)

=> R là C4H9

CTPT của A là C4H9OH

b)

CTCT:
(1) \(CH_3-CH_2-CH_2-CH_2OH\) (Butan-1-ol)

(2) \(CH_3-CH_2-CH\left(OH\right)-CH_3\) (Butan-2-ol)