Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
\(n_{H2}=\frac{5,04}{22,4}=0,225\left(mol\right)\)
Gọi công thức của A là CnH2n+1OH
\(C_nH_{2n+1}OH+Na\rightarrow C_nH_{2n+1}ONa+\frac{1}{2}H_2\)
\(C_3H_5\left(OH\right)_3+3Na\rightarrow C_3H_5\left(ONa\right)_3+\frac{3}{2}H_2\)
\(\Rightarrow n_{CnH2n+1OH}+3n_{C3H5\left(OH\right)3}=2n_{H2}=0,45\left(mol\right)\left(1\right)\)
Chỉ có glixerol phản ứng và nGlixerol = 2nCu(OH)2 = 0,04
Trong 8,12gX có 0,04 mol glixerol => 20,3 gam có 0,1 mol glixerol
Thay vào (*) \(n_{CnH2n+1OH}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow m_{CnH2n+1OH}=20,3-0,1.92=11,1\left(g\right)\)
\(M_{CnH2n+1OH}=\frac{11,1}{0,15}=74\Leftrightarrow n=4\left(C_4H_9OH\right)\)
\(\%m_{C4H9OH}=54,68\%\)
CTCT:
CH3CH2CH2CH2OH: butanol
CH3CH(CH3)CH2OH:2 − metylpropanol
(CH3)3C−OH: 2 − metylpropan−2−ol
Chất A có CTPT là C n H 2 n O 2 , CTCT là C n - 1 H 2 n - 1 C O O H Chất B có CTPT là C n H 2 n + 2 O , CTCT là C n H 2 n + 1 O H .
Phần (1):
Phần (2) :
⇒ (3n − 2)x + 3ny = 1,3 (2)
Khối lượng mỗi phần : (14n + 32)x + (14n + 18)y = 12,9 (3)
Từ hệ các phương trình (1), (2), (3), tìm được n = 2; x = 0,1; y = 0,15.
Chất A: C 2 H 4 O 2 hay C H 3 C O O H (axit axetic) chiếm :
khối lượng hỗn hợp.
Chất B: C 2 H 6 O hay C H 3 - C H 2 - O H (ancol etylic) chiếm: 100% - 46,5% = 53,5% khối lượng hỗn hợp.
Khi đốt 0,5 mol hỗn hơp M, số mol C O 2 thu đươc là :
Nếu đốt 1 mol hỗn hợp M, số mol C O 2 thu được sẽ là 2,4 (mol).
Như vậy chất A và chất B có chứa trung bình 2,40 nguyên tử cacbon , chất A lại kém chất B 1 nguyên tử cacbon. Vậy, A có 2 và B có 3 nguyên tử cacbon.
A là ancol no có 2 cacbon: C 2 H 6 - x ( O H ) x hay C 2 H 6 O x
B là axit đơn chức có 3 cacbon: C 3 H y O 2 .
Đặt số mol A là a, số mol B là b :
a + b = 0,5 (1)
Số mol O 2 là: (3,5 - 0,5x)a + (2 + 0,25y)b = 1,35 (mol) (2)
Số mol C O 2 là: 2a + 3b = 1,2 (mol) (3)
Số mol C O 2 là:
Giải hệ phương trình đại số tìm được: a = 0,3; b = 0,2; x = 2; y = 4.
Chất A: C 2 H 6 O 2 hay etanđiol (hay etylenglicol)
Chiếm khối lượng M.
Chất B: C 3 H 4 O 2 hay C H 2 = C H - C O O H , axit propenoic chiếm 43,64% khối lượng M.
Bạn sửa lại một chút ở dòng thứ 5 giúp mình nhé!
⇒ nancol = 2nH2 - nC6H5OH = 0,05.2 - 0,05 = 0,05 (mol)
1. Công thức chung của hai ancol là C n H 2 n + 1 O H và tổng số mol của chúng là a. Khối lượng hỗn hợp: (14 n + 18)a.
Khối lượng hỗn hợp: (14.2,5 + 18).0,04 = 2,12 (g)
2. n < 2,5 < n + 2 ⇒ 0,5 < n < 2,50
Phần cuối giống như ở cách giải 1.
Lời giải:
Gọi 2 ancol cần tìm là A.
+ Với 8,75g T có nOH- = 2nH2 = 2,52 : 22,4 .2 = 0,225.
+ Với 14g T :
Vì 2 Ancol no đơn chức nên tác dụng với Cu(OH)2 chỉ có glixerol.
n glixerol = 2 nCu(OH)2 = 3,92 : 98 . 2 = 0,08 mol
Ta có: Trong 14g T có: 0,08 mol glixerol
⇒ Trong 8,75g T có 0,08 . 8,75 : 14 = 0,05 mol glixerol.
⇒ Trong 8,75gT có nA = nOH-/A = 0,225 – 0,05 . 3 = 0,075
mA = mT – m glixerol = 8,75 – 0,05 . 92 = 4,15g.
⇒ MA = 4,15 : 0,075 = 55,33
Mà A gồm 2 ancol no đơn chức kế tiếp trong dãy đồng đẳng
⇒ 2 ancol đó là C2H5OH và C3H7OH
Đáp án C.
Ba chất A, B, C là đồng phân nên có CTPT giống nhau. A là anđehit đơn chức nên phân tử A chỉ có 1 nguyên tử oxi. Vậy A, B và C có công thức phân tử C x H y O z . Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M:
Theo phương trình :
(12x + y + 16) g M tạo ra x mol CO2 và mol H 2 O
Theo đầu bài:
1,45 g M tạo ra mol C O 2 và mol H 2 O
⇒ x = 3; y = 6.
CTPT của A, B và C là C 3 H 6 O .
A là (propanal)
B là (propanon hay axeton)
C là C H 2 = C H - C H 2 - O H (propenol).
Đặt công thức của 2 ancol là C n H 2 n + 1 O H
Theo phương trình:
(14 n + 18) g ancol tác dụng với mol O 2
Theo đầu bài: 35,6 g ancol tác dụng với 2,850 mol O 2
⇒ Hai ancol là C 3 H 7 O H (x mol) và C 4 H 9 O H (y mol)
Từ đó tính được phần trăm khối lượng từng chất (như ở trên).
Khi 8,12 g A tác dụng với C u ( O H ) 2 chỉ có 1 phản ứng hoá học :
2 C 3 H 5 ( O H ) 3 + C u ( O H ) 2 → [ C 3 H 5 ( O H ) 2 O ] 2 C u (đồng(II) glixerat) + 2 H 2 O
Số mol glixerol trong 8,12 g A = 2.số mol C u ( O H ) 2
Số mol glixerol trong 20,3 g A là:
Khối lượng glixerol trong 20,3 g A là: 0,1.92 = 9,2 (g).
Khối lượng R-OH trong 20,3 g A là: 20,3 - 9,2 = 11,1 (g).
Khi 20,3 g A tác dụng với Na có 2 phản ứng hoá học
2 C 3 H 5 ( O H ) 3 + 6Na → 2 C 3 H 5 ( O N a ) 3 + 3 H 2 ↑
0,1 mol 0,15mol
2R-OH + 2Na → 2R-ONa + H 2 ↑
x mol 0,5x mol
Số mol H 2 = 0,15 + 0,5x = 0,225(mol) ⇒ x = 0,15
Khối lượng 1 mol R-OH :
R-OH = 74 ⇒ R = 74 - 17 = 57; R là − C 4 H 9
CTPT: C 4 H 10 O
Các CTCT và tên :
C H 3 - C H 2 - C H 2 - C H 2 - O H ( butan-1-ol )
(butan-2-ol)
(2-metylpropan-1-ol)
(2-metylpropan-2-ol)