K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 5 2017

Khi 8,12 g A tác dụng với C u ( O H ) 2  chỉ có 1 phản ứng hoá học :

2 C 3 H 5 ( O H ) 3  +  C u ( O H ) 2  → [ C 3 H 5 ( O H ) 2 O ] 2 C u (đồng(II) glixerat) + 2 H 2 O

Số mol glixerol trong 8,12 g A = 2.số mol  C u ( O H ) 2

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Số mol glixerol trong 20,3 g A là: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lượng glixerol trong 20,3 g A là: 0,1.92 = 9,2 (g).

Khối lượng R-OH trong 20,3 g A là: 20,3 - 9,2 = 11,1 (g).

Khi 20,3 g A tác dụng với Na có 2 phản ứng hoá học

2 C 3 H 5 ( O H ) 3  + 6Na → 2 C 3 H 5 ( O N a ) 3  + 3 H 2 ↑

0,1 mol                                               0,15mol

2R-OH + 2Na → 2R-ONa +  H 2 ↑

x mol                                 0,5x mol

Số mol  H 2  = 0,15 + 0,5x = 0,225(mol) ⇒ x = 0,15

Khối lượng 1 mol R-OH : Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

R-OH = 74 ⇒ R = 74 - 17 = 57; R là − C 4 H 9

CTPT: C 4 H 10 O

Các CTCT và tên :

C H 3 - C H 2 - C H 2 - C H 2 - O H ( butan-1-ol )

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 (butan-2-ol)

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 (2-metylpropan-1-ol)

 

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 (2-metylpropan-2-ol)

24 tháng 8 2017

Đáp án D

28 tháng 2 2019

Chất A có CTPT là C n H 2 n O 2 , CTCT là C n - 1 H 2 n - 1 C O O H Chất B có CTPT là C n H 2 n + 2 O , CTCT là C n H 2 n + 1 O H .

Phần (1):

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Phần (2) :

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

⇒ (3n − 2)x + 3ny = 1,3 (2)

Khối lượng mỗi phần : (14n + 32)x + (14n + 18)y = 12,9 (3)

Từ hệ các phương trình (1), (2), (3), tìm được n = 2; x = 0,1; y = 0,15.

Chất A: C 2 H 4 O 2  hay C H 3 C O O H (axit axetic) chiếm :

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

khối lượng hỗn hợp.

Chất B: C 2 H 6 O hay C H 3 - C H 2 - O H (ancol etylic) chiếm: 100% - 46,5% = 53,5% khối lượng hỗn hợp.

4 tháng 4 2018

Theo đầu bài 0,1 mol anđehit X kết hợp được với 0,2 mol H 2 . Vậy X có thể là :

- Anđehit no hai chức C n H 2 n ( C H O ) 2  hoặc

- Anđehit đơn chức có 1 liên kết đôi ở gốc C n H 2 n - 1 C H O .

1. Nếu X là  C n H 2 n ( C H O ) 2  thì :

C n H 2 n ( C H O ) 2  + 4 A g N O 3  + 6 N H 3  + 2 H 2 O  → C n H 2 n ( C O O N H 4 ) 2  + 4 N H 4 N O 3  + 4Ag↓

Số mol X = số mol Ag / 4 = 6,25. 10 - 2  (mol)

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

M C n H 2 n ( C H O ) 2  = 112 (g/mol) hay 14n + 2.29 = 112 ⇒ n = 3,86 (loại)

2. Nếu X là  C n H 2 n - 1 C H O :

C n H 2 n - 1 C H O  + 2 A g N O 3  + 3 N H 3  +  H 2 O  →  C n H 2 n - 1 C O O N H 4  + 2 N H 4 N O 3  + 2Ag↓

Số mol X = Số mol Ag / 2 = 1,25. 10 - 1  (mol).

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

M C n H 2 n - 1 C H O  = 56 (g/mol) ⇒ 14n + 28 = 56 ⇒ n = 2

CTPT: C 3 H 4 O

 

CTCT: C H 2 = C H - C H O propenal.

15 tháng 11 2018

Số mol 3 chất trong 3,20 g hỗn hợp M: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Số mol 3 chất trong 16 g M: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khi đốt hỗn hợp M ta chỉ thu được C O 2 và H 2 O .

Vậy, các chất trong hỗn hợp đó chỉ có thể chứa C, H và O.

Đặt công thức chất X là C x H y O z  thì chất Y là C x + 1 H y + 2 O z . Chất Z là đồng phân của Y nên công thức phân tử giống chất Y.

Giả sử trong 16 g hỗn hợp M có a mol chất X và b mol hai chất Y và Z :

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khi đốt 16 g M thì tổng khối lượng  C O 2  và  H 2 O  thu được bằng tổng khối lượng của M và O 2  và bằng :

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Mặt khác, số mol  C O 2  = số mol  H 2 O  = n:

44n + 18n = 49,6 ⇒ n = 0,8

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Số mol  C O 2  là: xa + (x + 1)b = 0,8 (mol) (3)

Số mol  H 2 O  là: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

do đó: ya + (y + 2)b = 1,6 (4)

Giải hệ phương trình :

Biến đổi (3) ta có x(a + b) + b = 0,8

Vì a + b = 0,3 nên b = 0,8 - 0,3x

Vì 0 < b < 0,3 nên 0 < 0,8 - 0,3x < 0,3 ⇒ 1,66 < x < 2,66

x nguyên ⇒ x = 2 ⇒ b = 0,8 - 0,3.2 = 0,2

⇒ a = 0,3 - 0,2 = 0,1

Thay giá trị của a và b vào (4), tìm được y = 4.

Thay giá trị của a, b, x và y vào (2), tìm được z = 1.

Vậy chất X có CTPT là C 2 H 4 O , hai chất Y và z có cùng CTPT là C 3 H 6 O .

Chất X chỉ có thể có CTCT là Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 (etanal) vì chất C H 2 = C H - O H không bền và chuyển ngay thành etanal.

Chất Y là đồng đẳng của X nên

CTCT là Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 (propanal).

Hỗn hợp M có phản ứng với Na. Vậy, chất Z phải là ancol C H 2 = C H - C H 2 - O H (propenol):

2 C H 2 = C H - C H 2 - O H  + 2Na → 2 C H 2 = C H - C H 2 - O N a  + H 2 ↑

Số mol Z trong 48 g M là: 2. số mol  H 2 = 0,15 (mol).

Số mol z trong 16 g M là: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Số mol Y trong 16 g M là: 0,2 - 0,05 = 0,15 (mol).

Thành phần khối lượng của hỗn hợp M:

Chất X chiếm: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Chất Y chiếm: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Chất Z chiếm: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

16 tháng 4 2023

Ta có: \(n_{Cu\left(OH\right)_2}=\dfrac{9,8}{98}=0,1\left(mol\right)\)

PT: \(2C_3H_5\left(OH\right)_3+Cu\left(OH\right)_2\rightarrow\left[C_3H_5\left(OH\right)_2O\right]_2Cu+2H_2O\)

Theo PT: \(n_{C_3H_5\left(OH\right)_3}=2n_{Cu\left(OH\right)_2}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PT: \(C_2H_5OH+Na\rightarrow C_2H_5ONa+\dfrac{1}{2}H_2\)

\(C_3H_5\left(OH\right)_3+3Na\rightarrow C_3H_5\left(ONa\right)_3+\dfrac{3}{2}H_2\)

Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{C_2H_5OH}+\dfrac{3}{2}n_{C_3H_5\left(OH\right)_3}=0,3\)

\(\Rightarrow n_{C_2H_5OH}=0\) → vô lý

Bạn xem lại đề nhé.

4 tháng 5 2023

9,8 g là của hỗn hợp 2 ancol mà

14 tháng 5 2022

a) CTPT của A là ROH

\(2C_3H_5\left(OH\right)_3+6Na\rightarrow2C_3H_5\left(ONa\right)_3+3H_2\) (1)

\(2ROH+2Na\rightarrow2RONa+H_2\) (2)

\(2C_3H_5\left(OH\right)_3+Cu\left(OH\right)_2\rightarrow\left[C_3H_5\left(OH\right)_2O\right]_2Cu+2H_2O\)

b)

\(n_{Cu\left(OH\right)_2}=\dfrac{9,8}{98}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow n_{C_3H_5\left(OH\right)_3}=0,2\left(mol\right)\)

=> \(n_{H_2\left(1\right)}=0,3\left(mol\right)\)

=> \(n_{H_2\left(2\right)}=\dfrac{10,08}{22,4}-0,3=0,15\left(mol\right)\Rightarrow n_{ROH}=0,3\left(mol\right)\)

\(m_{ROH}=36,4-0,2.92=18\left(g\right)\)

=> \(M_{ROH}=\dfrac{18}{0,3}=60\left(g/mol\right)\)

=> MR = 43 (g/mol)

=> R là C3H7

A là C3H7OH (thỏa mãn)

c)

A tác dụng với CuO thu được chất không tham gia pư tráng gương

=> A là ancol bậc II (sinh ra xeton không tham gia pư tráng gương)

CTCT: \(CH_3-CH\left(OH\right)-CH_3\) (propan-2-ol)

11 tháng 5 2021

giúp mik với ạ 

11 tháng 5 2021

a) n H2 = 3,36/22,4 = 0,15(mol)

Gọi CTTQ hai ancol là CnH2n+1OH

$2C_nH_{2n+1}OH + 2Na \to 2C_nH_{2n+1}ONa + H_2$

Theo PTHH :

n ancol = 2n H2 = 0,3(mol)

=> M ancol = 14n + 18 = 11/0,3 = 36,67

=> n = 1,33

Vậy hai ancol là CH3OH(x mol) và C2H5OH(y mol)

b)

Ta có :

n ancol = x + y = 0,3(mol)

m ancol = 32x + 46y = 11(gam)

Suy ra x = 0,2 ; y = 0,1

Vậy :

%m CH3OH = 0,2.32/11  .100% = 58,18%

%m C2H5OH = 100% -58,18% = 41,82%

27 tháng 9 2019

Lời giải:

Gọi 2 ancol cần tìm là A.

+ Với 8,75g T có nOH- = 2nH2 = 2,52 : 22,4 .2 = 0,225.

+ Với 14g T :

Vì 2 Ancol no đơn chức nên tác dụng với Cu(OH)2 chỉ có glixerol.

n glixerol = 2 nCu(OH)2 = 3,92 : 98 . 2 = 0,08 mol

Ta có: Trong 14g T có: 0,08 mol glixerol

 Trong 8,75g T có 0,08 . 8,75 : 14 = 0,05 mol glixerol.

 Trong 8,75gT có nA = nOH-/A = 0,225 – 0,05 . 3 = 0,075

                                mA = mT – m glixerol = 8,75 – 0,05 . 92 = 4,15g.

 MA = 4,15 : 0,075 = 55,33

Mà A gồm 2 ancol no đơn chức kế tiếp trong dãy đồng đẳng

 2 ancol đó là C2H5OH và C3H7OH                         

Đáp án C.