K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 11 2023

Lời giải:

a. Xét tam giác $AME$ và $AHE$ có:

$AE$ chung

$\widehat{AEM}=\widehat{AEH}=90^0$

$ME=HE$ (gt)

$\Rightarrow \triangle AME=\triangle AHE$(c.g.c)

$\Rightarrow AM=AH(1)$

Hoàn toàn tương tự ta có $\triangle AHF=\triangle ANF$ (c.g.c)

$\Rightarrow AH=AN(2)$

Từ $(1); (2)\Rightarrow AM=AN$ nên tam giác $AMN$ là tam giác cân tại $A$.

b.

Ta có:

$\frac{HE}{EM}=\frac{HF}{FN}=1$ nên theo định lý Talet thì $EF\parallel MN$ 

c.

Vì tam giác $AMN$ cân tại $A$ (cm ở phần a) nên trung tuyến $AI$ đồng thời là đường cao.

$\Rightarrow AI\perp MN$

Mà $MN\parallel EF$

$\Rightarrow AI\perp EF$ (đpcm)

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 11 2023

Hình vẽ:

22 tháng 10 2021

a, Vì AE là vừa là đg cao (AE⊥HM) vừa là trung tuyến nên tg AHM cân tại A

Do đó AH=AM

Vì AF là vừa là đg cao (AF⊥HN) vừa là trung tuyến nên tg AHN cân tại A

Do đó AH=AN

Từ đó ta được AM=AN hay tg AMN cân tại A

b, Vì E,F là trung điểm HM,HN nên EF là đtb tg MHN

Do đó EF//MN

c, Vì AI là trung tuyến tg AMN cân tại A nên AI cũng là đg cao

Do đó AI⊥MN

Mà EF//MN nên AI⊥EF

d, Vì tg AEH và tg AFH cân tại A nên AE,AF lần lượt là p/g \(\widehat{MAH}\) và \(\widehat{NAH}\)

Do đó \(\widehat{MAN}=\widehat{MAH}+\widehat{NAH}=2\cdot\widehat{EAH}+2\cdot\widehat{FAH}=2\cdot\widehat{BAC}\)

28 tháng 6 2023

không có biết luôn á

 

30 tháng 6 2023

a) Xét ΔABH vuông tại H & ΔACH vuông tại H có:

- AB = AC (vì ΔABC cân tại A)

- AH là cạnh chung

Suy ra ΔABH = ΔACH (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

Từ đó BH = CH (hai cạnh tương ứng)

b) Từ ΔABH = ΔACH (chứng minh trên) suy ra BM = CN (hai cạnh tương ứng)

Mà AB = AC (chứng minh trên)

Suy ra AM = AB - BM = AN = AC - CN

Trong ΔAMN có AM = AN (chứng minh trên) nên ΔAMN cân tại A

c) (Sửa đề: Chứng minh ba điểm A; H; I thẳng hàng)

20 tháng 8 2016

A B C H E M F N

a/ Ta có : AE là cạnh chung của hai tam giác vuông: tam giác AME và tam giác AHE ; ME = EM (gt)

=> tam giác AME = tam giác AHE (2 cạnh góc vuông)

b/ Dễ thấy EH = EM ; AB vuông góc MH => đpcm

Tương tự với AC .

 

20 tháng 8 2016

c/ Ta chứng minh được : AB là đường trung trực của MH

=> AM = AH (1)

AC là đường trung trực của NH => AH = AN (2)

Từ (1) và (2) suy ra AM = AN => tam giác AMN cân tại A

d/ Hãy chứng minh MN // EF

16 tháng 7 2018

Em tham khảo bài dưới đây:

Câu hỏi của ngô thị gia linh - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

a)   \(\Delta AME=\Delta AHE\)   (Hai cạnh góc vuông)

11 tháng 1 2022

A B C E F H I M G N P Q K

Gọi P là giao của BN với EH; Q là giao của MN với HF; K là giao của MN với EF

Ta có 

\(EH\perp BC;AI\perp BC\)=> EH//AI \(\Rightarrow\frac{PE}{NA}=\frac{PH}{NI}\) (Talet) \(\Rightarrow\frac{PE}{PH}=\frac{NA}{NI}=1\Rightarrow PE=PH\)

=> BN đi qua trung điểm P của EH

Ta có

EF//BC (gt) => KF//HM \(\Rightarrow\frac{QK}{QM}=\frac{QF}{QH}=\frac{KF}{HM}\) (Talet) => KH//FM

Xét tứ giác KFMH có 

KF//HM; KH//FM => KFMH là hình bình hành (Tứ giác có các cặp cạnh đối // với nhau từng đôi một là hbh)

=> KF=HM (Trong hình bình hành các cạnh đối bằng nhau)

\(\Rightarrow\frac{QF}{QH}=\frac{KF}{HM}=1\Rightarrow QF=QH\)

=> MN đi qua trung điểm Q của HF

a: Xét tứ giác AEHF có

góc AEH=góc AFH=góc FAE=90 độ

nên AEHF là hình chữ nhật

=>EF=AH

b: \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot3\cdot4=2\cdot3=6\left(cm^2\right)\)

\(BC=\sqrt{3^2+4^2}=5\left(cm\right)\)

AH=3*4/5=2,4cm

3 tháng 9 2017

A B C D F M H E

a) Đề sai nha bạn (Phải là cm E là trực tâm của \(\Delta\)BHD)

Xét \(\Delta\)BDC: M là trung điểm của BC, HC=HD => H là trung điểm của CD.

=> HM là đường trung bình của \(\Delta\)BDC => HM//BD.

Mà HM vuông góc với EF => BD cũng vuông góc với EF (Quan hệ song song vuông góc)

Xét \(\Delta\)BHD: BE vuông góc với DH; HE vuông góc với BD ( EF vuông góc BD cmt)

=> E là trực tâm của \(\Delta\)BHD (đpcm)

b) Nối D với E.

Ta có E là trực tâm \(\Delta\)BHD (cmt) => DE vuông góc BH

Mà AC vuông góc BH => DE//AC (Quan hệ song song vuông góc) hay DE//CF

=> ^EDH=^FCH (Cặp góc So le trong)

Xét \(\Delta\)DEH và \(\Delta\)CFH: 

^DHE=^CHF (Đối đỉnh)

HD=HC                                     \(\Rightarrow\)\(\Delta\)DEH=\(\Delta\)CFH  (g.c.g)

^EDH=^FCH

\(\Rightarrow\)HE=HF (2 cạnh tương ứng) => Đpcm.

2 tháng 4 2021

Gọi giao điểm HM với DC là P; giao điểm HN với BC là E 
a) Vì HP vuông góc với IK, mà IK//CD nên DC vuông góc với HP 
=> HP và CE là các đường cao của ▲HCN cắt nhau ở M 
=> M là trực tâm ▲HCN , nên NM là đường cao thứ 3 hay NM vuông góc với HC 
Lại có HC vuông góc với AB (CH là đường cao) 
=> NM//AB 
Xét ▲BDC có M là trung điểm BC và NM//BD nên ND = NC 
b) Do IK//CD nên theo Talet: IH/DN = IK/NC (= AI/AN) 
=> IH/IK = ND/NC = 1 (Vì ND = NC). Vậy IH = HK

26 tháng 11 2023

bạn bổ sung lại đề đi bạn