K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: ΔABC cân tại A
mà AM là trung tuyến

nên AM vuông góc BC

mà DA vuông góc (ABC)

nên BC vuông góc (DAM)

=>CB vuông góc AH

mà DM vuông góc AH

nên AH vuông góc (DBC)

b: Kẻ MN//AC(N thuộc AB)

=>(DM;AC)=(DM;MN)=góc DMN hoặc =180 độ-góc DMN

MN=1/2AC=a/2; AN=a/2

DN^2=DA^2+AN^2=89/100a^2

=>AM^2=AB^2-MA^2=a^2-9/25a^2=16/25a^2

=>AM=4/5a

AD=4/5a

=>\(DM=\dfrac{4a\sqrt{2}}{5}\)

DN^2=DM^2+MN^2-2*DM*MN*cosDMN

=>\(\cos DMN=\dfrac{2\sqrt{2}}{5}\)

=>\(\left(AC;DM\right)\simeq56^0\)

c: G1G2//DA

mà DA vuông góc (ABC)

nên G1G2 vuông góc (ABC)

NV
15 tháng 3 2022

Do ABC cân \(\Rightarrow AM\perp BC\)

Mà \(DA\perp\left(ABC\right)\Rightarrow DA\perp BC\)

\(\Rightarrow BC\perp\left(ADM\right)\Rightarrow BC\perp AH\)

\(\Rightarrow AH\perp\left(BCD\right)\)

b.

Gọi N là trung điểm AB \(\Rightarrow MN\) là đường trung bình tam giác ABC

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}MN||AC\\MN=\dfrac{1}{2}AC=\dfrac{a}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\widehat{\left(AC;DM\right)}=\widehat{\left(MN;DM\right)}=\widehat{DMN}\)

\(DN=\sqrt{AD^2+AN^2}=\sqrt{AD^2+\left(\dfrac{AB}{2}\right)^2}=\dfrac{a\sqrt{89}}{10}\)

\(AM=\sqrt{AB^2-\left(\dfrac{BC}{2}\right)^2}=\dfrac{4a}{5}\Rightarrow DM=\sqrt{AD^2+AM^2}=\dfrac{4a\sqrt{2}}{5}\)

Định lý hàm cos cho tam giác DMN:

\(cos\widehat{DMN}=\dfrac{DM^2+MN^2-DN^2}{2DM.MN}=\dfrac{2\sqrt{2}}{5}\)

\(\Rightarrow\widehat{DMN}\approx55^033'\)

c.

M là trung điểm BC nên hiển nhiên \(G_1\) nằm trên AM và \(G_2\) nằm trên DM

Do \(G_1\) là trọng tâm ABC \(\Rightarrow\dfrac{AG_1}{AM}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow\dfrac{MG_1}{AM}=\dfrac{1}{3}\)

Do \(G_2\) là trọng tâm DBC \(\Rightarrow\dfrac{DG_2}{DM}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow\dfrac{MG_2}{DM}=\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{MG_1}{AM}=\dfrac{MG_2}{DM}\Rightarrow G_1G_2||DA\) (Talet đảo)

Mà \(DA\perp\left(ABC\right)\Rightarrow G_1G_2\perp\left(ABC\right)\)

NV
15 tháng 3 2022

undefined

18 tháng 8 2023

A B C H D E F M K N

a/

\(BH\perp AC\Rightarrow HF\perp AC;ME\perp AC\) => ME//HF

\(AC\perp AB\Rightarrow EH\perp HF;MF\perp BH\Rightarrow MF\perp HF\) => EH//MF

=> MEHF là hình bình hành (tứ giác có các cặp cạnh đối // với nhau từng đôi một là hbh) => ME=HF (cạnh đối hbh)

b/

\(\widehat{BMD}+\widehat{ABC}=90^o\)

\(\widehat{CME}+\widehat{ACB}=90^o\)

\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) (góc ở đáy tg cân)

\(\Rightarrow\widehat{BMD}=\widehat{CME}\)

Mà \(\widehat{CME}=\widehat{CBH}\) (góc đồng vị)

\(\Rightarrow\widehat{BMD}=\widehat{CBH}\)

Xét tg vuông DBM và tg vuông FMB có

\(\widehat{BMD}=\widehat{CBH}\) 

BM chung 

=> tg DBM = tg FMB (Hai tg vuông có cạnh huyền và góc nhọn tương ứng bằng nhau)

c/

Ta có ME = HF (cmt)

tg DBM = tg FMB (cmt) => MD = BF

=> MD+ME=BF+HF=BH không đổi

d/

Từ D dựng đt // AC cắt BC tại N

\(\Rightarrow\widehat{BND}=\widehat{ACB}\) Góc đồng vị)

\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

=> \(\widehat{BND}=\widehat{ABC}\) => tg DBN cân tại D => BD=ND (1)

tg DBM = tg FMB (cmt) => BD=MF (2)

Mà MF = EH (cạnh đối hbh) (3)

Mà EH = KC (4)

Từ (1) (2) (3) (4) => ND = KC

Mà ND//AC => ND//KC

=> DEKN là hbh (Tứ giác có 1 cặp cạnh đối // và bằng nhau là hbh)

Mà DK và NC là hai đường chéo của hbh cắt nhau tại trung điểm mỗi đường => trung điểm của KD nằm trên NC mà NC thuộc BC => trung điểm KD nằm trên BC

 

 

 

21 tháng 8 2023

a) Vẽ MH, rõ ràng HEMF có tổng số đo của 4 góc là 360o (vì tổng số đo của 4 góc đó là tổng số đo của các góc của các tam giác FMH và EMH)

Mà theo giả thuyết \(MD\perp AB\)\(ME\perp AC\) và \(MF\perp BH\) nên \(MF\perp ME\). Suy ra HEMF là hình chữ nhật, từ đó ME = HF.

b) Ta có \(\widehat{ABM}=\widehat{ACM}\) (vì tam giác ABC cân tại A) và \(\widehat{FMB}=\widehat{ACM}\) (vì hai góc đồng vị và AC//MF vì \(ME\perp AC\) và \(MF\perp ME\)), suy ra \(\widehat{ABM}=\widehat{FMB}\).

Xét tam giác DBM vuông tại D và FMB vuông tại F có BM là cạnh chung và \(\widehat{ABM}=\widehat{FMB}\), suy ra ΔDBM = ΔFMB (cạnh huyền - góc nhọn)

c) Từ a) và b) suy ra MD = BF, MD + ME = BF + FH = BH. Vậy khi M chạy trên đáy BC thì tổng MD + ME có giá trị không đổi.

a: AC=12cm

\(AH=\dfrac{9\cdot12}{15}=\dfrac{108}{15}=7.2\left(cm\right)\)

\(CH=\dfrac{12^2}{15}=9.6\left(cm\right)\)

b Đề sai rồi bạn

 

28 tháng 12 2023

δγΣαγηθλΣϕΩβΔ

28 tháng 12 2023

Xét △AMD và △DMC

   AB=AC(giả thuyết)

   Cạnh AM là cạnh chung 

   BM= CM ( M là trung điểm của cạnh BC)

=> △AMD=△DMC

Sorry bạn nhé mk chỉ bt làm câu a thui ☹
   

a)

Ta có: MA=MD(gt)

mà A,M,D thẳng hàng

nên M là trung điểm của AD

Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm của đường chéo BC(AM là đường trung tuyến ứng với cạnh BC trong ΔABC)

M là trung điểm của đường chéo AD(cmt)

Do đó: ABDC là hình bình hành(dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

Xét hình bình hành ABDC có \(\widehat{BAC}=90^0\)(ΔABC vuông tại A)

nên ABDC là hình chữ nhật(dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

b) Ta có: I đối xứng với A qua BC(gt)

⇔BC là đường trung trực của AI

⇔BC⊥AI tại trung điểm của AI

mà BC⊥AH tại H(gt)

và AI, AH có điểm chung là A

nên A,H,I thẳng hàng

⇔H∈AI

mà H∈BC(gt)

nên AI\(\cap\)BC={H}

mà BC cắt AI tại trung điểm của AI(cmt)

nên H là trung điểm của AI

Xét ΔADI có

M là trung điểm của AD(cmt)

H là trung điểm của AI(cmt)

Do đó: MH là đường trung bình của ΔADI(định nghĩa đường trung bình của tam giác)

⇔MH//DI và \(MH=\frac{DI}{2}\)(định lí 2 về đường trung bình của tam giác)

Ta có: MH//DI(cmt)

mà M∈BC(gt)

vả H∈BC(gt)

nên BC//DI(đpcm)

c) Ta có: AC=DB(hai cạnh đối của hình chữ nhật ABDC)(1)

Xét ΔCAI có

CH là đường cao ứng với cạnh AI(CB⊥AI, H∈BC)

CH là đường trung tuyến ứng với cạnh AI(H là trung điểm của AI)

Do đó: ΔCAI cân tại C(định lí tam giác cân)

⇒CA=CI(2)

Từ (1) và (2) suy ra DB=CI

Xét tứ giác BIDC có DI//BC(cmt)

nên BIDC là hình thang(định nghĩa hình thang)

Xét hình thang BIDC có DB=CI(cmt)

nên BIDC là hình thang cân(dấu hiệu nhận biết hình thang cân)

a: Xét ΔAMB và ΔCMD có

MA=MC

\(\widehat{AMB}=\widehat{CMD}\)

MB=MD

Do đó: ΔAMB=ΔCMD

Suy ra: AB=CD

b: Xét tứ giác ABCD có

M là trung điểm của AC
M là trung điểm của BD

Do đó: ABCD là hình bình hành

Suy ra: \(\widehat{ABC}=\widehat{DCB}=50^0\)

31 tháng 12 2017

Chương II : Tam giác

31 tháng 12 2017

2) \(\Delta ACE\) cân

BÀI LÀM :

Xét \(\Delta ACH\)\(\Delta ECH\) có :

AH = HE (gt)

\(\widehat{AHC}=\widehat{EHC}\left(=90^o\right)\)

HC: chung

=> \(\Delta ACH\)=\(\Delta ECH\) (cạnh huyền-cạnh góc vuông)

=> CA= CE (2 cạnh tương ứng)

Xét \(\Delta CAE\) có :

AC = CE (cmt)

=> \(\Delta CAE\) cân tại C