K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4 2020

3x+23=3(c+3)+14

=> 14 chia hết cho c+3

=> c+3 \(\inƯ\left(14\right)=\left\{-14;-7;-2;-1;1;7;2;14\right\}\)

Ta có bảng giá trị

c+3-14-7-2-112714
c-17-10-5-4-2-1411
10 tháng 4 2020

\(\Rightarrow3c+28⋮c+4\Rightarrow\frac{3c+28}{c+4}\)

\(=\frac{3c+12}{c+4}+\frac{16}{c+4}=3+\frac{16}{c+4}\)

\(\Rightarrow16⋮c+4\Rightarrow c+4\varepsilonƯ\left(16\right)=\left\{\pm1,\pm2,\pm4,\pm8,\pm16\right\}\)

Đến đây bn từ từ thử từng trường hợp nhé!! chúc bn hok tốt~~~

12 tháng 8 2021

a) Nếu n là số chẵn thì n+10⋮2

⇒(n+10).(n+15)⋮2

Nếu n là số lẻ thì n+15⋮2

⇒(n+10).(n+15)⋮2

4 tháng 4 2021

câu 1 : bội của 18 là:

A.-3

B.3

C.6

-> D.0

câu 2:ước của -15 là:

A.-4

-> B.-5

C.-6

D.-7

câu 3: cho x>0.nếu x.y>0 thì :

A.y<0

B. Y=0

-> C.y>0

D.y_<0

câu 4: \(\dfrac{15}{x}=\dfrac{-3}{4}\) số x thích hợp là:

A.20

-> B.-20

C.63

D.57

4 tháng 4 2021

1- C

2- B

3- C

4- B

 

10 tháng 8 2017

a là bội của b => a = b.q ( q là số tự nhiên khác 0)   (1)

b là bôị của c => b = c.t ( t là số tự nhiên khác 0)   (2)

Thay (2) vào (1) ta có: a = c.t.q => a chia hết cho c

=> a là bội của c (đpcm)

10 tháng 8 2017

Theo đề bài

a=m.b (m là số nguyên)

b=n.c (n số nguyên)

=> a=m.n.c

Do m,n là số nguyên => m.n là số nguyên => a là bội của c