K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 4 2021

câu 1 : bội của 18 là:

A.-3

B.3

C.6

-> D.0

câu 2:ước của -15 là:

A.-4

-> B.-5

C.-6

D.-7

câu 3: cho x>0.nếu x.y>0 thì :

A.y<0

B. Y=0

-> C.y>0

D.y_<0

câu 4: \(\dfrac{15}{x}=\dfrac{-3}{4}\) số x thích hợp là:

A.20

-> B.-20

C.63

D.57

4 tháng 4 2021

1- C

2- B

3- C

4- B

 

I:trắc nghiệm câu 1: cho x thuộc z ,-2<x<1.tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn điều kiện là A.-2 ; B.-3 ; C.0 ; D.-1 Câu 2:với a,b,c,d thuộc z, b khác 0 , d khác 0 thì \(\dfrac{a}{b}\)=\(\dfrac{c}{d}\) khi A. a.b=c.d ; B. a.d=c.b ; C. a.c=b.d ; D. a.d khác c.b câu 3 :phân số nào nhỏ nhất trong các phân số \(\dfrac{-3}{4}\)\(\dfrac{-6}{7}\)\(\dfrac{-7}{8}\)\(\dfrac{-11}{12}\) A.\(\dfrac{-3}{4}\) ; B.\(\dfrac{-6}{7}\) ; C.\(\dfrac{-7}{8}\) ;...
Đọc tiếp

I:trắc nghiệm

câu 1: cho x thuộc z ,-2<x<1.tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn điều kiện là

A.-2 ; B.-3 ; C.0 ; D.-1

Câu 2:với a,b,c,d thuộc z, b khác 0 , d khác 0 thì \(\dfrac{a}{b}\)=\(\dfrac{c}{d}\) khi

A. a.b=c.d ; B. a.d=c.b ; C. a.c=b.d ; D. a.d khác c.b

câu 3 :phân số nào nhỏ nhất trong các phân số \(\dfrac{-3}{4}\)\(\dfrac{-6}{7}\)\(\dfrac{-7}{8}\)\(\dfrac{-11}{12}\)

A.\(\dfrac{-3}{4}\) ; B.\(\dfrac{-6}{7}\) ; C.\(\dfrac{-7}{8}\) ; D.\(\dfrac{-11}{12}\)

Câu 4: rút gọn phân số \(\dfrac{1000-5}{600-3}\) ta được kết quả

A.\(\dfrac{3}{5}\) ; B.\(\dfrac{5}{3}\) ; C.\(\dfrac{4}{3}\) ; D.\(\dfrac{3}{4}\)

Câu 5:cho 2 góc kề AOB và AOC sao cho <AOB =110 độ và <AOC=70 độ .số đo góc BOC là

A.40 độ ; B. 180 độ ; C. 20 độ ; D. một kết quả khác

câu 6: số đo của 1 góc ađộ với 0độ <ađộ<90độ thì góc đó có tên gì

a.góc tù b.góc nhọn c.góc vuông d.góc bẹt

phần II : TỤ LUẬN

Câu 1:rút gọn các phân số a,\(\dfrac{7.34}{17.56}\) b,\(\dfrac{12.3-2.6}{4.5.6}\)

câu 2 : tìm x biết

a, x= \(\dfrac{1}{6}\)+\(\dfrac{-5}{6}\) b,\(\dfrac{x}{21}\)=\(\dfrac{2}{3}\)+\(\dfrac{-1}{7}\)

câu 3 : thực hiện phép tính

A=\(\dfrac{2}{7}\)+\(\dfrac{-3}{8}\)+\(\dfrac{11}{7}\)+\(\dfrac{1}{3}\)+\(\dfrac{1}{7}\)+\(\dfrac{-5}{8}\) B=\(\dfrac{-3}{17}\)+(\(\dfrac{2}{3}\)+\(\dfrac{3}{17}\))

Câu 4:trên cùng 1 nủa mặt phẳng có bờ là tia Ox vẽ 2 tia Oz và Oy sao cho góc xOz =60độ ,góc xOy=120độ

a, tia nào nằm giữa hai tia còn lại

b,tính góc zOy

câu 5: tìm x ,y biết :\(\dfrac{-5}{x}\)=\(\dfrac{y}{16}\)=\(\dfrac{-18}{72}\)

câu 6: cộng cả tử và mẫu của phân số \(\dfrac{23}{40}\)với cùng 1 số tự nhiên n rồi rút gọn ta đc phân số \(\dfrac{3}{4}\).tìm số n

các bạn trình bày phần tuej luận hộ mk lun nha

1

Câu 5: 

\(\dfrac{-5}{x}=\dfrac{y}{16}=\dfrac{-18}{72}=\dfrac{-1}{4}\)

=>x=20; y=-4

Câu 6:

Theo đề, ta có:

\(\dfrac{n+23}{n+40}=\dfrac{3}{4}\)

=>4n+92=3n+120

=>n=28

31 tháng 1 2019

1:D.-4

2:C.8

3:C.-4.(-5)=-20

4:A.(-3)-(4-6)=-1

5:D.a.0=0.a=a

6:

a)<

b)=

c)>

31 tháng 1 2019

1) D

2) C

3)C

4)A

5)D

6) a) điền dấu <

b) Điền dấu =

c) Điền dấu >

Câu 2: 

a: \(\Leftrightarrow19-x^2=27+1=28\)

=>x2=-9(loại)

b: |2x-1|<5

=>-5<2x-1 và 2x-1<5

=>2x-1>-5 và 2x<6

=>-2<x<3

mà x là số nguyên

nên \(x\in\left\{-1;0;1;2\right\}\)

Câu 1. Tìm số nguyên x, biết: |x |+x = 6. Kết quả x bằng: A. -3; B.-2; C. 1 Câu 2. Tìm số nguyên n, biết: (n + 4).( n2 + 3) = 0. Vậy n bằng: A. 4; 3 B.- 4; -3 C. -4 Câu 3. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: |x + 5 | -3 A. 2 B. 3 C. -3 Câu 4. Các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? khẳng định nào sai ? D. 3 D. -3 D. 8 A. Nếu a2 = 0 thì a = 0. C. Nếu a2 > 0 thì a ≠ 0 E. Nếu a2 > 1 thì a > 1. B. Nếu a2 > 0 thì a > 0. D. Nếu a2 = 1...
Đọc tiếp

Câu 1. Tìm số nguyên x, biết: |x |+x = 6. Kết quả x bằng:

A. -3; B.-2; C. 1

Câu 2. Tìm số nguyên n, biết: (n + 4).( n2 + 3) = 0. Vậy n bằng:

A. 4; 3 B.- 4; -3 C. -4

Câu 3. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: |x + 5 | -3 A. 2 B. 3 C. -3

Câu 4. Các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? khẳng định nào sai ?

D. 3

D. -3

D. 8

A. Nếu a2 = 0 thì a = 0.

C. Nếu a2 > 0 thì a ≠ 0

E. Nếu a2 > 1 thì a > 1.

B. Nếu a2 > 0 thì a > 0.

D. Nếu a2 = 1 thì a = 1.

Câu 5. Trên đường thẳng xy lấy một điểm O. Trên tia Ox lấy điểm C, trên tia Oy lấy điểm D sao cho OC = OD = 2 cm. Trên đường thẳng xy lấy điểm K sao cho OK = 3 cm. Tính các độ dài CK.

A. 2 cm. B. 1 cm. C. 1 cm hoặc 5 cm D. 5 cm.

Câu 6. Số tự nhiên nhỏ nhất khi chia cho 5 dư 1, chia cho 7 dư 6 là số nào ?

A. 32 B. 35 C. 6 D. 10

Câu 7. Kết quả của phép tính: 45 - {[(120 - 60) : 15 + 6] : 2} là:

A. 20 B. 30 C. 35 D. 40

Câu 8. Tính giá trị của tổng S = 1 + 2 + 3 +... +100 bằng:

A. 5050 B. 5005 C. 5500 D. Đáp số khác

Câu 9. Cho x là số tự nhiên. Nếu x.x = 81 thì x bằng:

A. 81 B. 9 C. 40,5 D. 27

Câu 10. Trên đường thẳng a lấy bốn điểm A, B, C, D. Số đoạn thẳng có tất cả là:

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

Câu 11. Tìm khẳng định sai :

Cho N là tập hợp các số tự nhiên, C là tập hợp các số chẵn, L là tập hợp các số lẻ. Thế thì ta có :

A) N L B) L C) N C D) 0 ∈ C;1∈ L

Câu 12. Tập hợp các chữ cái tiếng việt của cụm từ CHĂM NGOAN HỌC GIỎI có số phần tử là :

A. 4 B. 7 C. 9 D. 16

Câu 13. Biết 103 < x < 104 . Hỏi số x có bao nhiêu chữ số ?

A) 2 B) 3 C) 4 D) 5

Câu 14. Cho biết a3 .a2 .a = 25.625. Vậy a bằng :

A) 6 B) 25 C) 625 D) Đáp số khác

D. 58

D. 7

Câu 15. Có bao nhiêu đường thẳng đi qua 1 điểm cho trước ?

A. 1 B. 2 C. Vô số D. Cả A, B, C đều sai

Câu 16. Trong phép chia một số tự nhiên cho 5, số dư có thể là một trong các số nào ?

A. 1; 2; 3; 4; 5 B. 0; 1; 2; 3; 4 C. 0; 1; 3; 2; 4; 5 D. 0; 1; 5; 4; 2

Câu 17. Dạng tổng quát của các số tự nhiên chia cho 4 dư 3 là:

A. 4k+3 (k ∈ N) B. 3k+4 (k ∈ N) C. 4k+4 (k ∈ N) D. 3k + 3 (k ∈ N)

Câu 18. Giá trị của tích 55.5.52 bằng:

A. 158 B. 157 C. 57 D. 58

Câu 19. Có bao nhiêu số chính phương có hai chữ số ?

A. 4 B.5 C. 6

Câu 20. Cho hai tia Ox và Oy đối nhau. Điểm C thuộc tia Ox và OC = 3,3cm.

Điểm D thuộc tia Oy và OD = 4,7cm. Khi đó độ dài đoạn CD bằng:

A. 1,5cm B. 6cm C. 5cm D. 8cm

Câu 21. Có bao nhiêu số nguyên x thỏa mãn ( x - 2020)2019 = ( x - 2020)2021.

A. 0 B.1 C.2 D.3

Câu 22. Tổng các số nguyên x thỏa mãn -2020 < x < 2019 là

A. -2020 B. -4039 C. 2019 D. 0

Câu 23. Cho A = 20 202; B = -2000.2040. Kết quả của phép tính A + B là

A. -20 B. 20 C. 400 D. -400

Câu 24. Có bao nhiêu số tự nhiên có sáu chữ số có dạng (các chữ số x, y có thể bằng nhau) chia hết cho 17 ?

A. 4 B. 5 C. 6 D. 7

Câu 25. Cho 2019 đường thẳng phân biệt cùng đi qua điểm A. Một đường thẳng xy không đi qua A và song song với một đường thẳng trong số các đường thẳng đã cho. Hỏi 2020 đường thẳng đó cắt nhau tại bao nhiêu điểm phân biệt?

A. 2018 B. 2019 C. 2020 D.2039190

Câu 26. Số x = 52.7.103 . Số ước tự nhiên của x bằng?

A. 96 ước B. 12 ước C. 24 ước D. 48 ước

Câu 27. Một hình vuông có diện tích là 576m2. Chu vi của hình vuông đó là :

A. 96m B. 96m2 C. 72m D. 288m

Câu 28. Cho E là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 60 là bội của 8, F là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 60 là bội của 12. Gọi G là giao của E và F. Ta có :

A. G={0 ;16 ;48} B. G={0 ;8 ;24 ;48} C. G={0 ;24 ;48} D. G={0 ;24;60}

Câu 29. ƯCLN(240 ;4800 ;11) bằng :

Câu 32. Nếu thì x bằng :

A. 5 B. -5 C. 5; -5 D. Đáp án khác

Câu 33. Phân số có giá trị là môt số nguyên khi n bằng:

A. ±1 B. ±3 C. ±5 D. -3;- 5

A. 24

B. 150

C. 250

D. 1

Câu 30. Cho các đoạn thẳng : MN=2,5cm, MP = 8cm, PN = 5,5cm. Ta có :

A. N nằm giữa M và P B. M nằm giữa N và P

C. P nằm giữa N và M D. N là trung điểm của đoạn thẳng MP.

Câu 31. Cho

A. x = y

B. x ≠ y

C. x = y = 3 D. x = y = -3

Câu 34. Trong các tổng (hiệu) sau, tổng (hiệu) nào là số nguyên tố?

A. 230 + 125 B. 3.14.5-1.9.13 C.13+23 D.(2013-2012)0.154+28

Câu 35. Vẽ 6 tia chung gốc. Số góc tạo thành trên hình vẽ là :

A. 6 B. 12 C. 15 D. 30

Câu 36. Có 60 quyển vở và 42 bút bi chia thành các phần quà như nhau. Hỏi có thể chia nhiều nhất bao nhiêu phần thưởng ?

A. 5 B. 6 C. 7 D. 8

Câu 37. Cho tập hợp M = {a, b, c}. Liệt kê tất cả các tập hợp con của tập hợp M được kết quả là:

A. {a}, {b}, {c}, {a, b}, {a, c}, {b, c}, {a, b, c}

B. {a}, {b}, {c}, {a, b}, {a, c}, {b, c}

C. { 0 }, {a}, {b}, {c}, {a, b}, {a, c}, {b, c}, {a, b, c}

D. { 0 }, {a}, {b}, {c}, {a, b}, {a, c}, {b, c}

Câu 38. Giá tri x thỏa mãn bài toán: 10 - 4(x + 1) = 2 là:

A. 2 B. 0 C. 3 D. 1

Câu 39. Thực hiện phép tính 455 - 5.[ (-5) + 4. (-8)] ta được kết quả là:

A. Môt số chia hết cho 10

B. Môt số lẻ

C. Môt số chẵn chia hết cho 3

D. Môt số lẻ chia hết cho 5

Câu 40. Cho AB = 8cm. Trên tia AB lấy điểm C sao cho AC = 2cm. Trên tia BA lấy điểm D sao cho BD = 3cm. Chọn câu ĐÚNG.

A. BC = 5cm B. AD = 6cm C. AD = BC D. BC > AD

Câu 41. Cho tập hợp A = {19;21;23;...;2021} . Số các phần tử của tập hợp A là

Câu 42. Một phép chia có thương là 15, số chia là 10 và số dư là số lớn nhất có thể. Số bị chia của phép chia đó là:

Câu 43. Cho số tự nhiên: a = 52.33.24 . Số ước của a là: .............. ……..

Câu 44. Cho số tự nhiên: , biết B chia hết cho 2;3;5;9. Khi đó, a= .........và b=….

Câu 45. Cho 2020 điểm phân biệt, trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Cứ qua 2 điểm ta vẽ được một đường thẳng. Tổng số được thẳng vẽ được là: ……………….

Câu 46. Cho số . Thay dấu * bởi chữ số nào để M chia hết cho 2; 3; 5 và 7 ?

A. 1 B. 4 C. 7 D. 9

Câu 47. Số 1800 có số các ước là:

A. 36 B. 24 C. 20 D. 72

Câu 48. Để 11.m là số nguyên tố thì m bằng:

A. 1 B. 11 C. 0 D. 7

Câu 49. Số chính phương không thể có chữ số tận cùng là chữ số nào ?

A. 1 B. 0 C. 4 D. 7

Câu 50. Cho đoạn thẳng MN = 5cm. Trên tia MN lấy điểm O sao cho MO = 2,5cm. Kết luận nào sau đây là sai ?

A. Điểm O nằm giữa hai điểm M và N

B. Điểm O là trung điểm của đoạn thẳng NM

C. Hai đoạn OM và ON có độ dài bằng nhau

D. Hai điểm M và N nằm cùng phía đối với điểm O.

0
25 tháng 1 2017

a. Có 12 tích ab được tạo thành

b. Có 6 tích lớn hơn 0

Có 6 tích nhỏ hơn 0

c. Có 6 tích là bội của 6

d. Có 2 tích là ước của 20

25 tháng 1 2017

cho mik hỏi có cần phải lập luận để ra kết quả ko vậy

Câu 1: D

Câu 2: A

Đây là đề thi mk ms thi, có gì thì các bợn tham khảo nhá!!! I. Phần trắc nghiệm (3,0 điểm) Câu 1: Trong tập hợp các số nguyên, ước của số 10 là: A. 1; -1; 2; -2; 5; -5 B. 1; -1; 2; -2; 5; -5; 10; -10 C. 1; 2; 5; 10 D. -1; -2; -5; -10 Câu 2: Kết quả của phép tính \(\left(-5^2\right)+3^2-10^0\) là: A. 33 B. -17 C. 24 D. 34 Câu 3: \(\dfrac{-1}{2}+\dfrac{3}{4}\) bằng: A. \(\dfrac{10}{8}\) B. \(\dfrac{-1}{4}\) C. \(\dfrac{2}{6}\) D. \(\dfrac{1}{4}\) Câu 4:...
Đọc tiếp

Đây là đề thi mk ms thi, có gì thì các bợn tham khảo nhá!!!

I. Phần trắc nghiệm (3,0 điểm)

Câu 1: Trong tập hợp các số nguyên, ước của số 10 là:

A. 1; -1; 2; -2; 5; -5

B. 1; -1; 2; -2; 5; -5; 10; -10

C. 1; 2; 5; 10

D. -1; -2; -5; -10

Câu 2: Kết quả của phép tính \(\left(-5^2\right)+3^2-10^0\) là:

A. 33

B. -17

C. 24

D. 34

Câu 3: \(\dfrac{-1}{2}+\dfrac{3}{4}\) bằng:

A. \(\dfrac{10}{8}\)

B. \(\dfrac{-1}{4}\)

C. \(\dfrac{2}{6}\)

D. \(\dfrac{1}{4}\)

Câu 4: \(\dfrac{-2}{3}×\dfrac{3}{4}\) bằng:

A. \(\dfrac{-6}{12}\)

B. \(\dfrac{8}{9}\)

C. \(\dfrac{1}{2}\)

D. \(\dfrac{-1}{2}\)

Câu 5: Số đối của số \(\dfrac{-4}{5}\) là:

A. \(\dfrac{4}{5}\)

B. \(\dfrac{-5}{4}\)

C. \(\dfrac{5}{4}\)

D. \(-\dfrac{4}{5}\)

Câu 6: Số nghịch đảo của -1\(\dfrac{2}{3}\) là:

A. \(\dfrac{5}{-3}\)

B. \(\dfrac{-3}{5}\)

C. \(\dfrac{5}{3}\)

D. \(\dfrac{-1}{3}\)

Câu 7: Trong các phân số: \(\dfrac{-11}{12};\dfrac{-1}{60};\dfrac{-14}{15};\dfrac{-7}{10}\) phân số nhỏ nhất là:

A. \(\dfrac{-11}{12}\)

B. \(\dfrac{-1}{60}\)

C. \(\dfrac{-14}{15}\)

D. \(\dfrac{-7}{10}\)

Câu 8: Số thập phân -3, 25 được viết dưới dạng phân số là:

A. \(\dfrac{11}{4}\)

B. \(\dfrac{-13}{4}\)

C. \(\dfrac{13}{4}\)

D. \(\dfrac{-11}{4}\)

Câu 9: Điền số thích hợp vào ô vuông trong phép tính sau: \(\dfrac{-7}{9}-\dfrac{\bigcirc}{3}=\dfrac{-1}{9}\)

A. 2

B. -6

C. -2

D. -3

Câu 10: Biết rằng ∠MNP = 180°, câu nào sau đây KHÔNG ĐÚNG?

A. Ba điểm M, N, P thẳng hàng

B. Hai tia NP và NM đối nhau

C. Góc MNP là góc bẹt

D. Hai tia MP và MN đối nhau

Câu 11. Đường kính của đường tròn là:

A. Dây đi qua tâm của đường tròn

B. Đoạn thẳng nối tâm với một điểm nằm trên đường tròn

C. Dây cung của đường tròn

D. Đoạn thẳng nối hai mút của cung

Câu 12: Tam giác MNP là hình gồm:

A. Ba đoạn thẳng MN, NP, MP

B. Ba đoạn thẳng MN, NP, MP khi ba điểm M, N, P không thẳng hàng

C. Ba điểm M, N, P không thẳng hàng

D. Ba đoạn thẳng MN, NP, MP khi ba điểm M, N, P thẳng hàng

II. Phần tự luận (7,0 điểm)

Câu 1: (1,75 điểm) Tính giá trị biểu thức:

a, \(-\dfrac{3}{5}:\dfrac{7}{10}\)

b, \(\dfrac{7}{9}+\dfrac{5}{9}:5-\dfrac{2}{3}\)

c, \(2\dfrac{4}{9}.\left(-\dfrac{1}{3}\right)+6\dfrac{5}{9}.\left(-\dfrac{1}{3}\right)\)

Bài 2: (1,5 điểm) Tìm x, biết:

a, x - \(\dfrac{2}{5}=\dfrac{3}{4}\)

b, \(2.x-60\%.x=\dfrac{6}{5}\)

Bài 3: (1,0 điểm) Chị Hà đi ô tô đoạn đường từ nhà đến quê với vận tốc 60km/h hết 1\(\dfrac{1}{4}\) giờ. Lúc từ quê trở lại nhà, chị Hà đi với vận tốc 55km/h. Tính thời gian đi từ quê về lại nhà của chị Hà.

Bài 4: (2,25 điểm) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia )x, vẽ 2 tia Oy và Oz sao cho: ∠xOy = 130°, ∠xOz = 50°.

a, Trong ba tia Ox, Oy, Oz, tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?

b, Tính số đo ∠yOz?

c, Trên nửa mặt phẳng bờ Ox có chứa tia Oz, vẽ tia Ot sao cho ∠xOt = 90°. Tia Oz có nằm giữa hai tia Ox và Ot không? Vì sao?

d, Tia Ot có phải là tia phân giác của ∠yOz không? Vì sao?

Bài 5: (0,5 điểm) Tính giá trị của biểu thức: A=\(\dfrac{-2}{7}.a+\dfrac{6}{7}.a+3\dfrac{3}{5}.b-2\dfrac{3}{5}.b\) với a = -14, b = 2001°

-----Hết-----

Chúc các bạn thi tốt nha!!!

1

Câu 1: B

Câu 2: B

Câu 3: D

Câu 4: D

Câu 5: A

Câu 6: B

Câu 2: 

a: 4x-15=75-x

=>5x=90

hay x=18

b: -7|x+6|=-49

=>|x+6|=7

=>x+6=7 hoặc x+6=-7

=>x=1 hoặc x=-13

câu 1:Điền vào chỗ … để được câu đúng Nếu a chia hết cho b thì … Câu 2: Chọn kết quả đúng: 8 có quan hệ với 4 là: A. Bội của 4 B. Chia hết cho 4 C. Ước của 4 D. không chia hết cho 4 Câu 3: Điền vào chỗ … để có câu đúng Nếu a chia hết cho b và b chia hết cho c thì … Câu 4: Điền vào chỗ … để có câu đúng Nếu hai số a, b chia hết cho c thì … Câu 5. Bội của 3 có dạng là A. 3m ( m  Z) B. 3 + m C. 3 : m D. 3 – m Câu...
Đọc tiếp

câu 1:Điền vào chỗ … để được câu đúng
Nếu a chia hết cho b thì …

Câu 2: Chọn kết quả đúng: 8 có quan hệ với 4 là:
A. Bội của 4 B. Chia hết cho 4 C. Ước của 4 D. không chia hết cho 4
Câu 3: Điền vào chỗ … để có câu đúng

Nếu a chia hết cho b và b chia hết cho c thì …

Câu 4: Điền vào chỗ … để có câu đúng
Nếu hai số a, b chia hết cho c thì …

Câu 5. Bội của 3 có dạng là
A. 3m ( m 

Z) B. 3 + m C. 3 : m D. 3 – m

Câu 6. Các bội của 5 là
A. -5 ; 5 ; 0 ; 1 ; -1 B. 1 ; -1 ;5 ;-5
C. 0 ;5 ;-5 ;10 ;-10....... D. 5 ;10 ;15 ;20 ;25
Câu 7. Các ước của 6 là
A.-1 ; -2 ;-3 ;-6 ;1 ;2 ;3 ;6 B. 0 ;6 ;12 ;18 ;24
C. 1 ;2 ;3 ;4 ;5 ;6 D.1 ;-1 ;2 ;0 ;3 ;6
Câu 8. Trong các số sau số nào là ức của 12 và lớn hơn -2
A. 1 ;2 ;3 ;4 ;6 ;12 C. 1 ;-1 ;2 ;-2 ;3 ;-3 ;4 ;-4 ;6 ;12
B. -1 ;1 ;2 ;3 ;4 ;6 ;12 D.1 ;-1 ;2 ;-2 ;3 ;-3 ;4 ;-4 ;6 ;-6 ;12 ;-12
2. Thông hiểu
Câu 1: Tìm 3 bội của 3:
Câu 2: Tìm các ước của 3:
Câu 3: Tìm số nguyên x biết: 3.x = -12
Câu 4: Tìm các giá trị của x thỏa mãn 2x⋮ và 310x
Câu 5. Tìm năm bội của -2
Câu 6. Tìm các ước của 31
Câu 7. Tìm x biêt : 2 x = 16

MIK ĐANG CẦN GẤP MẤY BẠN GIÚP MIK VỚI NHA

0

1: \(x^2\left(2-x\right)\le0\)

\(\Leftrightarrow2-x\le0\)

hay x>=2

2: \(\left(x-7\right)\left(x+3\right)< 0\)

=>x+3>0 và x-7<0

=>-3<x<7

3: \(\left(x+4\right)\left(x-3\right)>0\)

=>x-3>0 hoặc x+4<0

=>x>3 hoặc x<-4