K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đây là đề thi mk ms thi, có gì thì các bợn tham khảo nhá!!!

I. Phần trắc nghiệm (3,0 điểm)

Câu 1: Trong tập hợp các số nguyên, ước của số 10 là:

A. 1; -1; 2; -2; 5; -5

B. 1; -1; 2; -2; 5; -5; 10; -10

C. 1; 2; 5; 10

D. -1; -2; -5; -10

Câu 2: Kết quả của phép tính \(\left(-5^2\right)+3^2-10^0\) là:

A. 33

B. -17

C. 24

D. 34

Câu 3: \(\dfrac{-1}{2}+\dfrac{3}{4}\) bằng:

A. \(\dfrac{10}{8}\)

B. \(\dfrac{-1}{4}\)

C. \(\dfrac{2}{6}\)

D. \(\dfrac{1}{4}\)

Câu 4: \(\dfrac{-2}{3}×\dfrac{3}{4}\) bằng:

A. \(\dfrac{-6}{12}\)

B. \(\dfrac{8}{9}\)

C. \(\dfrac{1}{2}\)

D. \(\dfrac{-1}{2}\)

Câu 5: Số đối của số \(\dfrac{-4}{5}\) là:

A. \(\dfrac{4}{5}\)

B. \(\dfrac{-5}{4}\)

C. \(\dfrac{5}{4}\)

D. \(-\dfrac{4}{5}\)

Câu 6: Số nghịch đảo của -1\(\dfrac{2}{3}\) là:

A. \(\dfrac{5}{-3}\)

B. \(\dfrac{-3}{5}\)

C. \(\dfrac{5}{3}\)

D. \(\dfrac{-1}{3}\)

Câu 7: Trong các phân số: \(\dfrac{-11}{12};\dfrac{-1}{60};\dfrac{-14}{15};\dfrac{-7}{10}\) phân số nhỏ nhất là:

A. \(\dfrac{-11}{12}\)

B. \(\dfrac{-1}{60}\)

C. \(\dfrac{-14}{15}\)

D. \(\dfrac{-7}{10}\)

Câu 8: Số thập phân -3, 25 được viết dưới dạng phân số là:

A. \(\dfrac{11}{4}\)

B. \(\dfrac{-13}{4}\)

C. \(\dfrac{13}{4}\)

D. \(\dfrac{-11}{4}\)

Câu 9: Điền số thích hợp vào ô vuông trong phép tính sau: \(\dfrac{-7}{9}-\dfrac{\bigcirc}{3}=\dfrac{-1}{9}\)

A. 2

B. -6

C. -2

D. -3

Câu 10: Biết rằng ∠MNP = 180°, câu nào sau đây KHÔNG ĐÚNG?

A. Ba điểm M, N, P thẳng hàng

B. Hai tia NP và NM đối nhau

C. Góc MNP là góc bẹt

D. Hai tia MP và MN đối nhau

Câu 11. Đường kính của đường tròn là:

A. Dây đi qua tâm của đường tròn

B. Đoạn thẳng nối tâm với một điểm nằm trên đường tròn

C. Dây cung của đường tròn

D. Đoạn thẳng nối hai mút của cung

Câu 12: Tam giác MNP là hình gồm:

A. Ba đoạn thẳng MN, NP, MP

B. Ba đoạn thẳng MN, NP, MP khi ba điểm M, N, P không thẳng hàng

C. Ba điểm M, N, P không thẳng hàng

D. Ba đoạn thẳng MN, NP, MP khi ba điểm M, N, P thẳng hàng

II. Phần tự luận (7,0 điểm)

Câu 1: (1,75 điểm) Tính giá trị biểu thức:

a, \(-\dfrac{3}{5}:\dfrac{7}{10}\)

b, \(\dfrac{7}{9}+\dfrac{5}{9}:5-\dfrac{2}{3}\)

c, \(2\dfrac{4}{9}.\left(-\dfrac{1}{3}\right)+6\dfrac{5}{9}.\left(-\dfrac{1}{3}\right)\)

Bài 2: (1,5 điểm) Tìm x, biết:

a, x - \(\dfrac{2}{5}=\dfrac{3}{4}\)

b, \(2.x-60\%.x=\dfrac{6}{5}\)

Bài 3: (1,0 điểm) Chị Hà đi ô tô đoạn đường từ nhà đến quê với vận tốc 60km/h hết 1\(\dfrac{1}{4}\) giờ. Lúc từ quê trở lại nhà, chị Hà đi với vận tốc 55km/h. Tính thời gian đi từ quê về lại nhà của chị Hà.

Bài 4: (2,25 điểm) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia )x, vẽ 2 tia Oy và Oz sao cho: ∠xOy = 130°, ∠xOz = 50°.

a, Trong ba tia Ox, Oy, Oz, tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?

b, Tính số đo ∠yOz?

c, Trên nửa mặt phẳng bờ Ox có chứa tia Oz, vẽ tia Ot sao cho ∠xOt = 90°. Tia Oz có nằm giữa hai tia Ox và Ot không? Vì sao?

d, Tia Ot có phải là tia phân giác của ∠yOz không? Vì sao?

Bài 5: (0,5 điểm) Tính giá trị của biểu thức: A=\(\dfrac{-2}{7}.a+\dfrac{6}{7}.a+3\dfrac{3}{5}.b-2\dfrac{3}{5}.b\) với a = -14, b = 2001°

-----Hết-----

Chúc các bạn thi tốt nha!!!

1

Câu 1: B

Câu 2: B

Câu 3: D

Câu 4: D

Câu 5: A

Câu 6: B

7 tháng 4 2022

\(a,\dfrac{13}{14}\cdot\dfrac{-7}{8}+\dfrac{-3}{2}\)

\(=-\dfrac{13}{16}+\dfrac{-3}{2}\)

\(=-\dfrac{13}{16}+\dfrac{-24}{16}\)

\(=-\dfrac{37}{16}\)

\(b,\dfrac{5}{17}+\dfrac{-15}{34}\cdot\dfrac{2}{5}\)

\(=\dfrac{5}{17}+\dfrac{-3}{17}\)

\(=\dfrac{2}{17}\)

\(c,\dfrac{1}{5}:\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{3}\cdot\left(\dfrac{6}{5}-\dfrac{2}{4}\right)\)

\(=2-\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{7}{10}\)

\(=2-\dfrac{7}{30}\)

\(=\dfrac{53}{30}\)

\(d,\dfrac{-3}{4}:\left(\dfrac{12}{-5}-\dfrac{-7}{10}\right)\)

\(=\dfrac{-3}{4}:\dfrac{-17}{10}\)

\(=\dfrac{15}{34}\)

7 tháng 4 2022

Ý a anh chép sai đề bài nên làm sai rùi kìa!~

11 tháng 2 2022

3.a)\(\dfrac{-1}{2}+\dfrac{5}{6}+\dfrac{1}{3}=\dfrac{-3}{6}+\dfrac{5}{6}+\dfrac{2}{6}=\dfrac{-3+5+2}{6}=\dfrac{4}{6}=\dfrac{2}{3}\)

   b)\(\dfrac{-3}{8}+\dfrac{7}{4}-\dfrac{1}{12}=\dfrac{-9}{24}+\dfrac{42}{24}-\dfrac{2}{24}=\dfrac{-9+42-2}{24}=\dfrac{31}{24}\)

   c)\(\dfrac{3}{5}:\left(\dfrac{1}{4}.\dfrac{7}{5}\right)=\dfrac{3}{5}:\dfrac{7}{20}=\dfrac{3}{5}.\dfrac{20}{7}=\dfrac{12}{7}\)

   d)\(\dfrac{10}{11}+\dfrac{4}{11}:4-\dfrac{1}{8}=\dfrac{10}{11}+\dfrac{4}{11}.\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{8}=\dfrac{10}{11}+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{8}=1-\dfrac{1}{8}=\dfrac{8}{8}-\dfrac{1}{8}=\dfrac{7}{8}\)

31 tháng 8 2021

undefined

a: \(\dfrac{-1}{2}+\dfrac{5}{6}+\dfrac{1}{3}\)

\(=\dfrac{-3}{6}+\dfrac{5}{6}+\dfrac{2}{6}\)

\(=\dfrac{4}{6}=\dfrac{2}{3}\)

b: \(\dfrac{-3}{8}+\dfrac{7}{4}-\dfrac{1}{12}\)

\(=\dfrac{-9}{24}+\dfrac{42}{24}-\dfrac{2}{24}\)

\(=\dfrac{31}{24}\)

c: \(\dfrac{3}{5}:\left(\dfrac{1}{4}\cdot\dfrac{7}{5}\right)=\dfrac{3}{4}:\dfrac{7}{20}=\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{20}{7}=\dfrac{15}{7}\)

d: \(\dfrac{10}{11}+\dfrac{4}{11}:4-\dfrac{1}{8}\)

\(=\dfrac{10}{11}+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{8}=\dfrac{7}{8}\)

20 tháng 7 2021

\(1,A=-\dfrac{3}{4}.\left(0,125-1\dfrac{1}{2}\right):\dfrac{33}{16}-25\%\)

\(A=-\dfrac{3}{4}.\left(0,125-\dfrac{3}{2}\right):\dfrac{33}{16}-\dfrac{1}{4}\)

\(A=-\dfrac{3}{4}.\left(-\dfrac{11}{8}\right):\dfrac{33}{16}-\dfrac{1}{4}\)

\(A=\dfrac{33}{32}:\dfrac{33}{16}-\dfrac{1}{4}\)

\(A=\dfrac{33}{32}.\dfrac{16}{33}-\dfrac{1}{4}\)

\(A=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{4}\)

\(A=\dfrac{2}{4}-\dfrac{1}{4}\)

\(A=\dfrac{1}{4}\)

 

20 tháng 7 2021

Còn mấy câu kia ạ

 

a: \(=\dfrac{14-2+9}{32}\cdot\dfrac{4}{5}=\dfrac{21}{5}\cdot\dfrac{1}{8}=\dfrac{21}{40}\)

b: \(=10+\dfrac{2}{9}+2+\dfrac{3}{5}+6+\dfrac{2}{9}=18+\dfrac{47}{45}=\dfrac{857}{45}\)

c: \(=\dfrac{3}{10}-\dfrac{12}{5}+\dfrac{1}{10}=\dfrac{4}{10}-\dfrac{12}{5}=\dfrac{2}{5}-\dfrac{12}{5}=-2\)

d: \(=\dfrac{-25}{30}\left(\dfrac{37}{44}+\dfrac{13}{44}-\dfrac{6}{44}\right)=\dfrac{-25}{30}\cdot1=-\dfrac{5}{6}\)

26 tháng 2 2022

undefined

21 tháng 4 2022

a. 7/9 - 16/9 = -9/9 = -1

b. 2/-15 + 7/10 = 17/30

c. (4 2/3 - 4 3/4) : -5/12 - 4/5 

= (14/3 - 19/4) : (-5/12) - 4/5

= -1/12 : (-5/12) - 4/5

= 1/5 - 4/5

= -3/5

21 tháng 4 2022

thanks

26 tháng 7 2017

a, \(4\times\left(-\dfrac{1}{2}\right)^3-2\times\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2+3\times\left(-\dfrac{1}{2}\right)+1\)

\(=\left(-\dfrac{1}{2}\right)\left[\left(4\times-\dfrac{1}{2}\right)-\left(2\times-\dfrac{1}{2}\right)+3\right]+1\)

\(=\left(-\dfrac{1}{2}\right)\left(-2+1+3\right)+1\)

\(=\left(-\dfrac{1}{2}\right)2+1\)

\(=-1+1\)

\(=0\)

@Trịnh Thị Thảo Nhi

29 tháng 4 2018

a, 4×(−12)3−2×(−12)2+3×(−12)+14×(−12)3−2×(−12)2+3×(−12)+1

=(−12)[(4×−12)−(2×−12)+3]+1=(−12)[(4×−12)−(2×−12)+3]+1

=(−12)(−2+1+3)+1=(−12)(−2+1+3)+1

=(−12)2+1=(−12)2+1

=−1+1=−1+1

=0=0

11 tháng 4 2022

a, = (58/9 + 7/11) - (40/9 - 26/11)

= 701/99 - 206/99

= 5

b, = 51/5 - 11/2 . 60/11 + 3 : 3/20

= 51/5 - 30 + 20

= -99/5 + 20

= 1/5

c, = 19/4 + (-0,37) + 1/8 + (-1,8) + (-2,5) + 37/12

= 219/50 + -67/40 + 7/12

= 1973/600

a) Ta có: \(-3\dfrac{1}{4}\cdot x-75\%+\dfrac{3x}{2}=-1.2:\dfrac{-9}{10}-1\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-13x}{4}-\dfrac{3}{4}+\dfrac{3x}{2}=\dfrac{-6}{5}\cdot\dfrac{10}{-9}-\dfrac{5}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-13x-3+6x}{4}=\dfrac{4}{3}-\dfrac{5}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-7x-3}{4}=\dfrac{1}{12}\)

\(\Leftrightarrow-7x-3=\dfrac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow-7x=\dfrac{10}{3}\)

hay \(x=-\dfrac{10}{21}\)

b) Ta có: \(\dfrac{5}{3}+\dfrac{5}{15}+\dfrac{5}{35}+...+\dfrac{5}{x\left(x+2\right)}=2\dfrac{8}{17}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{2}\left(\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{15}+\dfrac{2}{35}+...+\dfrac{2}{x\left(x+2\right)}\right)=2\dfrac{8}{17}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{2}\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+2}\right)=2+\dfrac{8}{17}\)

\(\Leftrightarrow\left(1-\dfrac{1}{x+2}\right)=\dfrac{42}{17}:\dfrac{5}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+1}{x+2}=\dfrac{42}{17}\cdot\dfrac{2}{5}=\dfrac{84}{85}\)

\(\Leftrightarrow85x+85=84x+168\)

\(\Leftrightarrow x=83\)