K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2017

2) Ta có : a = 10n + 8 

Vì 10n = 2n.5nên chia hết cho 2

Mà 8 chia hết cho 2 

Nên : a = 10n + 8 chia hết cho 2

Ta có : a = 10n + 8 = 10......08 [(n + 1) số 0]

=> 1 + 0 + 0 + .... + 0 + 8 (n + 1 số 0 ) 

= 9 chia hết cho 3;9 

26 tháng 12 2017

1) đem chia p cho 2 xảy ra 2 trường hợp về số dư : dư 0 hoặc dư 1

+) nếu \(p\) chia cho 2 dư 0 \(\Rightarrow\) \(p⋮2\) ; mà \(p\) là số nguyên tố \(\Rightarrow p=2\)

khi đó \(p+3=2+3=5\) ( thỏa mãn )

           \(p+5=2+5=7\) ( thỏa mãn )

            \(p+11=2+11=13\) ( thỏa mãn )

+) nếu \(p\) chia cho 2 dư 1\(\Rightarrow\) \(p=2k+1\) ( \(k\in\) N* )

khi đó \(p+11=2k+1+11=2k+12=2\left(k+6\right)⋮2\)

mà \(p+11>2\Rightarrow p+11\) là hợp số ( loại )

vậy \(p=2\)

5 tháng 11 2019

a) gs cả 2 số đều lẻ thì tổng chẵn 

mà 2 số nguyên tố lẻ nên >2 => tổng >2 mà tổng chẵn => ko là sô nguyên tố => trái đề bài

suy ra 1 trong 2 số là số chẵn mà 2 số là số nguyên tố => một số =2

mà 2 số này là 2 số nguyên tố liên tiếp nên số còn lại là 3

b) đặt 19n=p ( p nguyên tố);

vì p nguyên tố nên phân tích p thành tích 2 số tự nhiên ta có p=p*1

=> p=19;n=1

c)đặt (p+1)(p+7)=a ( a nguyên tố)

vì a nguyên tố nên phân tích a thành tích 2 số tự nhiên ta có a=a*1; mà p+1<p+7

nên p+1=1 và p+7=a => p=0;a=7

5 tháng 11 2019

Cảm ơn bn nha

6 tháng 10 2017

ta có (n+3)(n+1) là số nguyên tố \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n+3=1\\n+1=1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=1-3\\n=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}n=-2\\n=0\end{cases}}}\)

                                                                                                                                Mà \(n\in N\)

\(\Rightarrow\)n=0

17 tháng 2 2015

Vì p là số nguyên tố, nên ta có:

Xét p=2 thì p+1=2+1=3 là số nguyên tố(thoả mãn)

                p+3=2+3=5 là số nguyên tố(thoả mãn)

                p+5=2+5=7 là số nguyên tố(thoả mãn)

Xét p>2 thì p không chia hết cho 2 nên p chia 2 dư 1.

Nếu p chia 2 dư 1 thì p =2k+1 nên p+3=2k+1+3=2k+4 chia hết cho 2 là hợp số(loại)

Vậy p=2

25 tháng 10 2016

Vì p là số nguyên tố, nên ta có:

Xét p=2 thì p+1=2+1=3 là số nguyên tố(thoả mãn)

                p+3=2+3=5 là số nguyên tố(thoả mãn)

                p+5=2+5=7 là số nguyên tố(thoả mãn)

Xét p>2 thì p không chia hết cho 2 nên p chia 2 dư 1.

Nếu p chia 2 dư 1 thì p =2k+1 nên p+3=2k+1+3=2k+4 chia hết cho 2 là hợp số(loại)

Vậy p=2

t;font-family:"Segoe UI";color:#333333'>Đáp số .........