Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1: p = 4
Bài 2: p =3
Bài 3. p = 2
Bài 4: ....... tự giải đi
Lần sau hỏi bài của lớp 6 thì đừng hỏi ở đây
a) +, Nếu p = 2
=> p + 1 = 3 ( là số nguyên tố)
+, Nếu p > 2 ( p là số nguyên tố)
=> p = 2k + 1 ( k thuộc N* )
=> p + 1 = 2k + 1 + 1 = 2k + 2 chia hết cho 2 ( loại )
Vậy p = 2
b) +, Nếu p = 2
=> p + 2 = 4 chia hết cho 2, chia hết cho 4 ( loại )
+, Nếu p = 3
=> p + 2 = 5 ( là số nguyên tố )
p + 4 = 7 ( là số nguyên tố)
+, Nếu p > 3 ( p là số nguyên tố )
=> p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2 ( k thuộc N*)
TH1: p = 3k + 1
=> p + 2 = 3k + 1 + 3 = 3k + 3 chia hết cho 3 ( loại )
TH2: p = 3k + 2
=> p + 4 = 3k + 2 + 4 = 3k + 6 chia hết cho 3 ( loại )
Vậy p = 3
c,
Tương tự
a, Xét P=2 thì P+1=3 => P=2 thỏa mãn
Xét P>2 thì P=2k+1 => P+1=2k+1+1=2k+2 chia hết cho 2 và >2 vì P là SNT > 2=>p=2k+1 ko thỏa mãn
b,Xét P=2 thì P+2=4 => P=2 ko thỏa mãn
Xét P=3 thì P+2=5 và P+4=7 đều là SNT => P=3 thỏa mãn
Xét P>3 thì P=3k+1 hoặc 3k+2
bạn thay vào như phần a
c, làm tương tự 2 TH trên
p là số nguyên tố:
=>p>1.
Song chỉ có 2 số nguyên tố liền nhau là 2 và 3 vì có 1 số là số chẵn mà chỉ tồn tại số 2.
Nên p+2;p+3 sẽ lớn hơn 2.
Mà 2 số này liên tiếp nên ko có p+2;p+3 là số nguyên tố.
Chúc em học tốt^^
p là số nguyên tố:
=>p>1.
Song chỉ có 2 số nguyên tố liền nhau là 2 và 3 vì có 1 số là số chẵn mà chỉ tồn tại số 2.
Nên p+2;p+3 sẽ lớn hơn 2.
Mà 2 số này liên tiếp nên ko có p+2;p+3 là số nguyên tố.
Chúc em học tốt^^
Bài 1:
Trường hợp 1: p=2 thì p+2=4(loại)
Trường hợp 2: p=3 thì p+2=5; p+6=9(loại)
Trường hợp 3: p=5
=>p+2=5; p+6=11; p+8=13(nhận)