K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2015

Vì p là số nguyên tố, nên ta có:

Xét p=2 thì p+1=2+1=3 là số nguyên tố(thoả mãn)

                p+3=2+3=5 là số nguyên tố(thoả mãn)

                p+5=2+5=7 là số nguyên tố(thoả mãn)

Xét p>2 thì p không chia hết cho 2 nên p chia 2 dư 1.

Nếu p chia 2 dư 1 thì p =2k+1 nên p+3=2k+1+3=2k+4 chia hết cho 2 là hợp số(loại)

Vậy p=2

25 tháng 10 2016

Vì p là số nguyên tố, nên ta có:

Xét p=2 thì p+1=2+1=3 là số nguyên tố(thoả mãn)

                p+3=2+3=5 là số nguyên tố(thoả mãn)

                p+5=2+5=7 là số nguyên tố(thoả mãn)

Xét p>2 thì p không chia hết cho 2 nên p chia 2 dư 1.

Nếu p chia 2 dư 1 thì p =2k+1 nên p+3=2k+1+3=2k+4 chia hết cho 2 là hợp số(loại)

Vậy p=2

t;font-family:"Segoe UI";color:#333333'>Đáp số .........

30 tháng 10 2021

Bài 1: p = 4

Bài 2: p =3

Bài 3. p = 2

Bài 4: ....... tự giải đi

Lần sau hỏi bài của lớp 6 thì đừng hỏi ở đây

6 tháng 8

Bài 119

\(\overline{1a}\) là số nguyên tố nên a = 1; 3; 7; 9 vậy \(\overline{1a}\) = 11; 13; 17; 19

\(\overline{3a}\) là số nguyên tố nên a = 1; 7 vậy \(\overline{3a}\) = 31; 37

6 tháng 8

   Bài 120 

\(\overline{5a}\) là số nguyên tố nên a = 3; 9 Vậy \(\overline{5a}\) = 53; 59

\(\overline{9a}\) là số nguyên tố nên a = 7 vậy \(\overline{9a}\) = 57

22 tháng 10 2015

1. Là số có nhiều hơn 2 ước

2. Là số chỉ có 2 ước là 1 và chính nó

3. 9

4. Không có số đó

5. Tra bảng số nguyên tố

6. Tìm xem nó có bao nhiêu ước

7. 6; 10; 15; 30

8. Mọi số tự nhiên

9. Số 1

10. Số 0 và 1 không là số nguyên tố hay hợp số

20 tháng 2 2017

theo mình bạn hải làm sai câu 5 rồi phải bằng 2 mới đúng

5 tháng 9 2015

Để 5p +3 là số nguyên tố => 5.b+3 phải là số lẻ (vì 5.b+3 luôn lớn hơn 3)

=> 5.b chẵn => b=2

3 tháng 1 2016

Để 5p +3 là số nguyên tố => 5.b+3 phải là số lẻ (vì 5.b+3 luôn lớn hơn 3)

=> 5.b chẵn => b=2

(+) Xét p=2 thì p+3=5,p+5=7 (T/M)

(+) Xét p>2 

Vì p>2 mà p là số nguyên tố nên p có  trường hợp sau: p=2k+1 

Nếu p=2k+1 thì p+3=2k+1+1=2k+2=2.(k+2)\(⋮\)2 ( vô lí)

Vậy p=2 T/M p+3,p+5 là số nguyên tố