Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phương trình x 2 - 9 = 0 có hai nghiệm x =3 và x =-3
Giá trị x = 3 là nghiệm của phương trình
2 x 2 + (m - 5)x - 3(m + 1) = 0
Khi 18 + 3(m - 5) - 3(m + 1) = 0
Đẳng thức trên thỏa mãn với mọi m.
Giá trị x = -3 là nghiệm của hệ phương trình (1) khi
18 + 3(m - 5) - 3(m + 1) = 0
⇔ 30 - 6m = 0 ⇔ m = 5
Khi m = 5 phương trình (1) trở thành
2 x 2 - 18 = 0 ⇔ x 2 - 9 = 0
Phương trình này có hai nghiệm x = 3 và x = -3.
Vậy với m = 5 hai phương trình đã cho tương đương.
Suy ra x = 1 và x = -4 là nghiệm của phương trình m x 2 - 4 x - m + 4 = 0
3x - 1 = 0 ⇔ x = 1/3
Suy ra x = 1/3 là nghiệm của phương trình
Phương trình 3x – 2 = 0 có nghiệm x = 2/3, thay x = 2/3 vào phương trình
(m + 3)x - m + 4 = 0 , ta có
2(m + 3) / 3 - m + 4 = 0
⇔ -m / 3 + 6 = 0 ⇔ m = 18
Với m = 18 phương trình (m + 3)x - m + 4 = 0 trở thành 21x = 14 hay x = 2/3
Vậy hai phương trình tương đương khi m = 18.
Phương trình x + 2 = 0 có nghiệm x = -2. Thay x = -2 vào phương trình
m ( x 2 + 3 x + 2 ) + m 2 x + 2 = 0 , ta có
-2m2 + 2 = 0 ⇔ m = 1 hoặc m = -1
Khi m = 1 phương trình thứ hai trở thành
x 2 + 4 x + 4 = 0
⇔ x = -2
Khi m = -1 phương trình thứ hai trở thành
- x 2 - 2 x = 0
⇔ -x(x + 2) = 0
Phương trình này có hai nghiệm x = 0 , x = -2.
Vậy hai phương trình đã cho tương đương khi m = 1.
Ta có (1) ⇔ x - 1 m x - m + 2 = 0 ⇔ x = 1 m x − m + 2 = 0
Do hai phương trình tương đương nên x = 1 cũng là nghiệm của phương trình (2)
Thay x = 1 vào (2), ta được
m - 2 - 3 + m 2 - 15 = 0 ⇔ m 2 + m - 20 = 0 ⇔ m = − 5 m = 4
Với m = −5, ta có
(1) trở thành - 5 x 2 + 12 x - 7 = 0 ⇔ x = 7 5 hoặc x = 1
(2) trở thành - 7 x 2 - 3 x + 10 = 0 ⇔ x = - 10 7 hoặc x = 1
Suy ra hai phương trình không tương đương
Với m = 4, ta có
(1) trở thành 4 x 2 - 6 x + 2 = 0 ⇔ x = 1 2 hoặc x = 1
(2) trở thành 2 x 2 - 3 x + 1 = 0 ⇔ x = 1 2 hoặc x = 1
Suy ra hai phương trình tương đương.
Vậy m = 4 thỏa mãn.
Đáp án cần chọn là: C
- Ta có (2) ⇔ x + 2 2 x 2 + m x - 2 = 0 ⇔ x = − 2 2 x 2 + m x − 2 = 0
Do hai phương trình tương đương nên x = −2 cũng là nghiệm của phương trình (1)
- Thay x = −2 vào (1), ta được 2 - 2 2 + m - 2 - 2 = 0 ⇔ m = 3.
- Với m = 3, ta có:
...(1) trở thành 2 x 2 + 3 x - 2 = 0 ⇔ x = - 2 hoặc x = 1 2
...(2) trở thành 2 x 3 + 7 x 2 + 4 x - 4 = 0 ⇔ x + 2 2 2 x + 1 = 0 ⇔ x = - 2 hoặc x = 1 2
Suy ra hai phương trình tương đương.
Vậy m = 3 thỏa mãn.
Đáp án cần chọn là: B
a) \(x+2=0\Leftrightarrow x=-2\)
Phương trình: \(\dfrac{mx}{x+3}=3m-1\) (*) có đkxđ: \(x\ne-3\)
Vì cặp phương trình tương đương nên phương trình (*) có nghiệm là x = -2:
\(\dfrac{2m}{2+3}+3m-1=0\) \(\Leftrightarrow\dfrac{2m}{5}+3m=1\)\(\Leftrightarrow m\left(\dfrac{2}{5}+3\right)=1\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{17}{5}m=1\) \(m=\dfrac{5}{17}\)
Vậy \(m=\dfrac{5}{17}\) thì hai phương trình tương đương.
b) Pt (1) \(x^2-9=0\) có hai nghiệm là: \(x=3;x=-3\).
Để cặp phương trình tương đương thì phương trình (2) \(2x^2+\left(m-5\right)x-3\left(m+1\right)=0\) có nghiệm là: \(x=3;x=-3\).
Suy ra: \(\left\{{}\begin{matrix}2.3^2+\left(m-5\right).3-3.\left(m+1\right)=0\\2.\left(-3\right)^2+\left(m-5\right).\left(-3\right)-3.\left(m+1\right)=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}0=0\\30-6m=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow m=5\)
Vậy m = 5 thì hai phương trình tương đương.
Xét các đáp án:
- Đáp án A.
Điều kiện: x – 1 ≥ 0 ⇔ x ≥ 1.
Khi đó x + x − 1 = 1 + x − 1 ⇔ x = 1(TM).
Do đó phương trình có nghiệm x = 1 và hai phương trình x + x − 1 = 1 + x − 1 và
x = 1 tương đương.
- Đáp án B. Ta có: x + x − 2 = 1 + x − 2 ⇔ x − 2 ≥ 0 x = 1 ⇒ x ∈ ∅
Do đó, x + x − 2 = 1 + x − 2 và x = 1 không phải là cặp phương trình tương đương
- Đáp án C. Ta có: x x + 2 = x ⇔ x ≥ 0 x = 0 x + 2 = 1 x + 2 = 1 ⇔ x = − 1 ⇔ x = 0
Do đó, x(x + 2) = x và x + 2 = 1 không phải là cặp phương trình tương đương
- Đáp án D. Ta có: x ( x + 2 ) = x ⇔ x = 0 x = − 1 x + 2 = 1 ⇔ x = − 1
Do đó, x(x + 2) = x và x + 2 = 1 không phải là cặp phương trình tương đương
Đáp án cần chọn là: A
Phương trình x + 2 = 0 có nghiệm x = -2.
Phương trình có nghiệm duy nhất x = -2 khi -2m + 3m – 1 = 0 suy ra m = 1.
Vậy hai phương trình tương đương khi m = 1.