Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ví dụ: 2 Na + 1/2 O2 → Na2O (kim loại Na oxi hóa tạo thành oxit bazơ Na2O)
b) Ví dụ: S + 3 O2 → SO3 (phi kim S oxi hóa tạo thành oxit axit SO3)
c) Ví dụ: 4 Fe + 3 O2 → 2 Fe2O3 (hợp chất Fe oxi hóa tạo thành oxit bazơ Fe2O3)
d) Ví dụ: Mg + 2 HCl → MgCl2 + H2 (kim loại Mg tác dụng với axit HCl để điều chế khí hiđro H2)
e) Ví dụ: CaO + H2O → Ca(OH)2 (oxit bazơ CaO tác dụng với nước H2O tạo thành bazơ Ca(OH)2)
f) Ví dụ: SO3 + H2O → H2SO4 (oxit axit SO3 tác dụng với nước H2O tạo thành axit H2SO4)
g) Ví dụ: 2 Na + 2 H2O → 2 NaOH + H2 (kim loại Na tác dụng với nước H2O tạo thành bazơ NaOH và khí hiđro H2)
h) Ví dụ: CuO + CO → Cu + CO2 (cacbon(II)oxit CO khử oxi hóa oxit bazơ CuO tạo thành kim loại Cu và oxit khí CO2)
Phương trình hóa học minh họa :
- Tác dụng với phi kim tạo oxit axit hoặc oxit trung tính
\(C + O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2\\ N_2 + O_2 \xrightarrow{t^o,p} 2NO\\ S + O_2 \xrightarrow{t^o} SO_2\\ 4P + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5\\ \)
- Tác dụng với một số kim loại thường tạo oxit bazo :
\(4Na + O_2 \xrightarrow{t^o} 2Na_2O\\ 2Mg + O_2 \xrightarrow{t^o} 2MgO\)
- Tác dụng với một số hợp chất khác :
\(2CO + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CO_2\\ CH_4 + 2O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2 + 2H_2O\)
Bài 1:
a) S + O2 --to--> SO2 (Phản ứng hóa hợp)
b) CuO + H2 --to--> Cu + H2O ( Phản ứng thế)
c) Mg + H2SO4 (loãng) --> MgSO4 + H2 (Phản ứng thế)
d) Na2O + H2O --> 2NaOH (Phản ứng hóa hợp)
e) SO3 + H2O --> H2SO4 (Phản ứng hóa hợp)
f) 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2
Bài 2:
a) nP = \(\frac{12,4}{31}= 0,4\) mol
Pt: 4P + 5O2 --to--> 2P2O5
..0,4 mol------------> 0,16 mol
mP2O5 = 0,16 . 142 = 22,72 (g)
b) Pt: P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
......0,16 mol------------> 0,32 mol
Khi cho H3PO4 vào quỳ tím thì quỳ tím chuyển sang màu đỏ
mH3PO4 = 0,32 . 98 = 31,36 (g)
Nước là hợp chất tạo bởi hai nguyên tố là oxi và hiđro. Nước tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường và một số oxit bazơ tạo nên bazơ; tác dụng với oxit axit tạo ra axit.
\(a,3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\\ n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(kmol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{2}{3}.0,3=0,2\left(kmol\right)\\ V_{O_2\left(\text{đ}ktc\right)}=0,2.1000.22,4=4480\left(l\right)\\ n_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{3}.0.3=0,1\left(kmol\right)\\ m_{Fe_3O_4}=232.0,1=23,2\left(kg\right)\)
Viết PTHH minh họa:
a) Oxi hóa một kim loại thành 1 oxit kim loại
3Fe+2O2to->Fe3O4
b) Oxi hóa một phi kim thành oxit phi kim
C+O2-to>CO2
c) Kim loại tác dụng với nước tạo thành bazo và hidro
2K+2H2O->2KOH+H2
d) Oxi bazo tác dụng với nước tạo thành bazo
Na2O+H2O->2NaOH
e) Oxi axit tác dụng với nước tạo thành axit
P2O5+3H2O->2H3PO4
f) Khử oxi của 1 oxit kim loại tạo thành kim loại và nước
3CO+Fe2O3-to>2Fe+3CO2