K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2021

Phương trình hóa học minh họa : 

- Tác dụng với phi kim tạo oxit axit hoặc oxit trung tính

\(C + O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2\\ N_2 + O_2 \xrightarrow{t^o,p} 2NO\\ S + O_2 \xrightarrow{t^o} SO_2\\ 4P + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5\\ \)

- Tác dụng với một số kim loại thường tạo oxit bazo :

\(4Na + O_2 \xrightarrow{t^o} 2Na_2O\\ 2Mg + O_2 \xrightarrow{t^o} 2MgO\)

- Tác dụng với một số hợp chất khác :

\(2CO + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CO_2\\ CH_4 + 2O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2 + 2H_2O\)

 

 

28 tháng 3 2022

D

28 tháng 3 2022

d

 

18 tháng 1 2022

viết tắt và sai chính tả nhiều quá :v

18 tháng 1 2022

ra lời những câu hỏi trên như mik đã ghi lak ok

24 tháng 3 2021

Phương trình hóa học minh họa :

\(2H_2 + O_2\xrightarrow{t^o} 2H_2O\\ CaO\ \text{không tác dụng với } H_2\\ FeO + H_2 \xrightarrow{t^o} Fe + H_2O\\ Fe_2O_3 + 3H_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe + 3H_2O\\ Fe_3O_4 + 4H_2 \xrightarrow{t^o} 3Fe + 4H_2O\\ HgO + H_2 \xrightarrow{t^o} Hg + H_2O\\ PbO + H_2 \xrightarrow{t^o} Pb + H_2O\)

12 tháng 8 2020

Viết PTHH minh họa:

a) Oxi hóa một kim loại thành 1 oxit kim loại

3Fe+2O2to->Fe3O4

b) Oxi hóa một phi kim thành oxit phi kim

C+O2-to>CO2

c) Kim loại tác dụng với nước tạo thành bazo và hidro

2K+2H2O->2KOH+H2

d) Oxi bazo tác dụng với nước tạo thành bazo

Na2O+H2O->2NaOH

e) Oxi axit tác dụng với nước tạo thành axit

P2O5+3H2O->2H3PO4

f) Khử oxi của 1 oxit kim loại tạo thành kim loại và nước

3CO+Fe2O3-to>2Fe+3CO2

25 tháng 4 2018

Nước là hợp chất tạo bởi hai nguyên tố là oxi và hiđro. Nước tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường và một số oxit bazơ tạo nên bazơ; tác dụng với oxit axit tạo ra axit.

27 tháng 1 2017

Chọn D

\(n_{R_2O}=\dfrac{3,1}{2.M_R+16}\left(mol\right)\)

PTHH: R2O + H2O --> 2ROH

__\(\dfrac{3,1}{2.M_R+16}\)----->\(\dfrac{3,1}{M_R+8}\)

=> \(\dfrac{3,1}{M_R+8}\left(M_R+17\right)=4=>M_R=23\left(Na\right)\)

CTHH của oxit là Na2O (natri oxit)

9 tháng 1 2022

Gọi CTHH của oxit của phi kim là: \(AO_3\)

a. Ta có: \(\%_A=\dfrac{A}{A+16.3}.100\%=40\%\)

\(\Leftrightarrow A=32\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Vậy A là lưu huỳnh (S)

Vậy CTHH của oxit là: SO3

b. \(PTHH:SO_3+H_2O--->H_2SO_4\)

Ta có: \(n_{SO_3}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{SO_3}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,1.98=9,8\left(g\right)\)

Ta có: \(m_{dd_{H_2SO_4}}=8+152=160\left(g\right)\)

\(\Rightarrow C_{\%_{H_2SO_4}}=\dfrac{9,8}{160}.100\%=6,125\%\)

1) Oxi tác dụng được với Na, S , CH4

PTHH: 4 Na + O2 -> 2 Na2O

S + O2 -to-> SO2

CH4 + 2 O2 -to-> CO2 + 2 H2O

Bài 2: nFe=8,4/56= 0,15(mol)

PTHH: 3 Fe + 2 O2 -to-> Fe3O4

Ta có: nFe3O4= nFe/3= 0,15/3= 0,05(mol)

=> mFe3O4= 0,05.232= 11,6(g)

Bài 3: Chọn A

21 tháng 2 2020

bài 2 trong đề chỉ có đáp án là:
A.23,2g
B.2,32g
C.34,8g
D.46,4g
thì chọn cái nào hả bạn?