K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2023

loading...

Kéo dài DA và CB lần lượt về phía A và B cắt nhau tại E

Xét tam giác DCE có \(\widehat{DEC}\) = 1800 - (\(\widehat{EDC}\) + \(\widehat{ECD}\)) = 1800- 900 = 900

                      ⇒\(\Delta\)DEC vuông tại E

Xét \(\Delta\)AEB Theo pytago ta có: AE2 + BE2 = AB2

Tương tự ta có:                       DE2 + CE2 = DC2

Cộng vế với vế ta có:              AE2 + BE2 + DE2 + CE2 = AB2+DC2

                                             AE2 + CE2+BE2+DE2 = AB2+DC2 (1)

Xét \(\Delta\)AEC theo pytago ta có: AE2+ CE2 = AC2

Tương tự ta có:                      BE2 + DE2 = BD2

Cộng vế với vế ta có:             AE+ CE2 + BE2+ DE2 = AC2 + BD2 (2)

Từ (1) và (2) ta có: AC2 + BD2 = AB2 + DC2(đpcm)

                                            

 

16 tháng 7 2023

cô làm rồi em ơi https://olm.vn/cau-hoi/bai-3-tu-giac-abcd-co-goc-c-goc-d-90-do-chung-minh-rang-ac2-bd-ab2cd2.8140260328277

2 tháng 5 2022

1. xét tam giác BAD và tam giác BCA:

góc D= góc A = 90o

góc B chung

=> tam giác BAD ~ tam giác BCA (g.g)

=> \(\dfrac{AB}{BC}\)=\(\dfrac{BD}{AB}\)

=> AB2=BD.BC

 

25 tháng 5 2021

a) Ta có :góc ABD = góc BDC (1)(2 góc so le trong của AB//CD)

góc IAB+gócABD=90 độ (tam giác IABvuông tại I)

lại có góc BDC+ góc DBC=90(do tam giác BDC vuông tại C)

mà ABD=BDC (Chứng minh trên)=> IAB=DBC(2)

Từ (1) và (2)=> tam giác IBA đồng dạng tam giác CDB

b) tam giác BDA vuông tại A đường cao AI nên ta có:

DI*DB=AD2mà AD=BC(ABCD là hình chữ nhật) nên DI*DB=BC2

25 tháng 5 2021

c) ta có: DB*IB=AB2(hệ thức lượng trong tam giác vuông ABD)

mà AB=CD nên DB*DI=CD2

d) lại áp dụng hệ thức lượng trong tam giác ADB ta có: AI*DB=AD*AB

mà AB=CD;AD=BC nên BC*CD=AI*BD

25 tháng 5 2017

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Với 3 điểm E,I,F bất kì ta có: EF ≤ EI + IF (dấu “ = ” xảy ra khi I nằm giữa E và F) mà EI = CD / 2 ; IF= AB / 2 (chứng minh trên)

⇒  E F ≤ C D 2 + A B 2

Vậy  E F ≤ A B + C D 2 (dấu bằng xảy ra khi AB // CD)

19 tháng 7 2023

loading...

 a,  Xét \(\Delta\) AOB có: AO+OB > AB (trong tam giác tổng hai cạnh luôn lớn hơn cạnh còn lại)

Tương tự ta có:  OC + OD > DC

                           OA + OD > AD

                           OB + OC > BC 

Cộng vế với vế ta có:

OA+OB+OC+OD+OA+OD+OB+OC > AB +DC+AD+BC

(OA+OC)\(\times\)2 + (OB + OD)\(\times\)2 >  PABCD

AC \(\times\) 2 + BD \(\times\) 2 > PABCD

AC + BD > \(\dfrac{P_{ABCD}}{2}\) (đpcm)

b, Xét \(\Delta\) ABD có: AB + AD > BD (trong tam giác tổng hai cạnh bao giờ cũng lớn hơn cạnh còn lại)

Tương tự ta có:   AD + DC > AC 

                            DC + CB > DB 

                            CB + AB > AC 

  Cộng vế với vế ta có: 

AB+AD+AD+DC+DC+CB+CB+AB >BD+ AC+DB+AC

2AB+2BC+2CD+2AD> 2AC + 2BD 

2(AB + BC + CD + AD) > 2(AC + BD)

    AB + BC + CD + AD > AC + BD

       PABCD > AC + BD (đpcm)