K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2 2019

Trong cuộc sống, muốn đạt được mọi kết quả như ý, bên cạnh sức khỏe dẻo dai con người ta cần phải có một kiến thức tương đối đầy đủ để phục vụ cho công việc của mình. Việc thu nạp kiến thức không chỉ có ở nhà trường mà còn có ở xung quanh ta một khi ta quan tâm và muốn học hỏi mọi điều. Với một người có ý chí muốn vươn lên thì việc tự trau dồi kiến thức cho mình sẽ luôn đem lại niềm thích thú đối với bản thân họ, và chân trời kiến thức sẽ luôn rộng mở cho bất cứ ai có ý chí đáng khâm phục như vậy.

Con người ta một khi muôn bồi dưỡng kiến thức sẽ tìm được nhiều phương pháp học tập phù hợp với điều kiện của bản thân mình. Có nhiều con đường rộng mở cho việc học, học từ thầy cô bạn bè, học từ sách vở báo chí, học từ những điều nhỏ nhặt trong cuộc sống, và còn một cách học nữa cũng đem lại hiệu quả cao trong học tập, đó là việc tự học. Đối với những người được may mắn sinh ra có cha có mẹ, được sống trong điều kiện đầy đủ thì việc cắp sách đến trường không mấy gì khó. Nhưng cuộc sống vẫn còn đó nhiều mảnh đời bất hạnh, những người kém may mắn hơn vì họ sinh ra trong hoàn cảnh thiếu thốn và không có điều kiện sống tốt như chúng ta. Và đối với những người kém may mắn như vậy thì việc tự học sẽ là con đường tốt nhất giúp họ trau dồi kiến thức để vươn lên trong xã hội. Vậy tự học là như thế nào? Tự học là tự nguyện không ai bắt buộc mà chính bản thân ta tự tìm tòi khám phá, tự làm phong phú thêm vốn hiểu biết cho mình, đó cũng là nhu cầu tự nhiên tất yếu của con người. Tục ngữ Việt Nam có câu: “Không thầy đô mày làm nên”, chúng ta vẫn phải đến trường để nghe sự chỉ dạy của thầy cô, kiên thức học từ nhà trường là những điều căn bản mà mỗi người cần biất. Nếu ai đó không có được một người thầy dạy bảo trực tiếp cho mình thì cũng có những người thầy gián tiếp dạy mình bằng tấm gương về cách sống và cách hành động của họ. Nhưng dù có thầy hay không có thầy thì chính bản thân ta tự vận động, tự học vẫn tốt hơn. Người tự học hoàn toàn có khả năng làm chủ bản thân mình và biết mình cần gì, mình muốn học như thê nào và vào thời điểm nào cũng được. Nếu chúng ta có một cái đầu tốt cùng với sự chăm chỉ cao thì tự học là phương pháp học hiệu quả nhất. Khi chúng ta đi học ở trường, có một số môn ta phải học thuộc như một con vẹt, cần nhớ thuộc lòng như một cái máy, khi đó người học sinh sẽ ít vận dụng cái đầu, không làm cho nó động não, như vậy thì chẳng khác nào đào tạo ra các con rô-bốt không hơn không kém. Nếu ta muốn làm con người chứ không phải mãn đời chỉ là một cái máy thì điều tất nhiên là ta phải tự học. Tuy nhiên không phải ai cũng hoàn toàn có khả năng tự học. Bất kì ai cũng có tính tò mò muôn hiểu biết thêm nhưng phần lớn trong số họ có tính lười biếng, lười suy nghĩ, không chịu khó tìm tòi học hỏi mà chỉ thích những thú vui dễ tìm. Và một khi đã thỏa mãn thì chẳng cần bồi dưỡng đạo đức và tinh thần nữa nên số người tự học rất ít và người nào kiên tâm tự học sớm muộn gì cũng vượt lên hẳn những kẻ khác, không giàu hơn thì cũng được kính trọng hơn. Mỗi người chúng ta đều có bản năng tò mò muốn hiểu rõ hơn về bản thân và vạn vật xung quanh, vì vậy loài người mới văn minh làm chủ được chính mình và làm chủ cả mọi vật, thế nên có người đã nói khôi hài rằng: con người chỉ hơn loài vật ở chỗ là con người biết hỏi: “Tại sao?”.

Tự học là việc rất cần thiết với con người, trước tiên vì nó bổ sung kiến thức còn thiếu ở nhà trường. Mỗi ngày sự hiểu biết của con người càng tăng lên, nếu chúng ta không tự giác học tập thì sẽ không theo kịp và bị tạt hậu, sẽ trở thành người thừa của xã hội. Khi làm ở bất cứ ngành nghề hay lĩnh vực nào thì việc tự học luôn là cần thiết. Chẳng hạn như một, bác sĩ, một luật sư nếu không có ý thức tự học thì khi mới ra trường họ cũng có biết gì về sử kí, về địa lí hơn một cậu tú đâu, và ngành chuyên môn của họ cũng đã có thể giúp ích được gì nhiều cho họ đâu. Vì thế họ phải tự học để mở mang đầu óc, trau dồi thêm kinh nghiệm cho nghề nghiệp và nhất là để tu dưỡng tâm tính của bản thân mình. Bản chất của việc tự học là tự làm việc với chính mình trước, tự nghiên cứu tài liệu hoặc tự trao đổi với bạn bè. Muốn học, muốn hiểu sâu một chủ đề nào, điều quan trọng nhất là phải tự mình chạm tới nó trước, như gieo mầm cho việc tiếp thu, thẩm thấu của mình. Nhưng trên con đường học vấn của người tự học vẫn luôn có những cạm bẫy nguy hiểm khiến cho tri thức của họ có nguy cơ lệch lạc hoặc chứa những lỗ hổng rất lớn mà ngay cả bản thân họ cũng không hề hay biết. Không có một người thầy nào để kiểm tra mình, để thường xuyên nhắc nhơ cho mình trong việc tự học, vì thế người tự học không nên chủ quan với bản thân mình. Trong cuộc sống có biết bao tấm gương sáng vì không chịu thua thiệt và bị khuất phục trước người khác nên họ đã cố gắng tự học để vươn lên, và thành công của họ là không thể phủ nhận, những con người đầy nghị lực ấy đáng để chúng ta khâm phục và hoc hỏi theo.

Tự học cũng là một cách học như bao cách học khác. Tự học là con đường ngắn nhất dẫn đến sự thành công và rèn luyện thêm cho bản thân nhiều điều cần thiết trong cuộc đời mỗi người. Tự học từ trong lý thuyết để áp dụng ra ngoài thực tiễn. Cuộc sống là những trải nghiệm từ khó khăn này đến khó khăn khác, do đó tự học là một việc rất cần thiết, là đôi chân cho con người ta đứng vững trước những sóng gió của cuộc đời. Chẳng còn cách nào khác ngoài việc tự học, chính mình phải vượt qua những khó khăn chông gai đó để vững bước theo kịp thời đại. “Hãy nói cho tói biết anh học như thế nào, tôi sẽ nói cho anh biết anh có thành công hay không”.

14 tháng 5 2018

Tập thơ Nhật ký tròng tù có nhiều bài lấy cảm hứng trên đường đi làm đề tài. Đi đường (Tẩu lộ) là một trong những bài thơ đó. Bài thơ có hai lớp nghĩa. Nghĩa thực là nỗi gian lao vất vả của người đi đường núi và niềm vui sướng vô hạn khi họ đã đứng trên núi cao để ngắm cảnh. Sau lớp nghĩa thực bài thơ đã toát lên bài học chân lý đường đời, đường cách mạng. Phải chăng vừa chân thực vừa chứa đựng tư tưởng sâu xa nên bài thơ được xem như lời tự khuyên mình của nhà cách mạng Hồ Chí Minh.

Đi đường mới biết gian lao.

Câu thơ như một lời nhận xét thốt ra rất tự nhiên của người tù đã thấm mệt trên con đường bị giải đi. Lời nhận xét tưởng như hồn nhiên này được rút ra từ chính cảnh cơ cực của nhà thơ trong những ngày bị bọn Tưởng giải tới giải lui hết nhà lao này sang nhà lao khác. Đây chính là một sự trải nghiệm, một câu thơ được đánh đổi bằng chính những ngày đi đường gian khổ vất vả của Bác. Có thể là gà gáy một lần đêm chửa tan đã phải ở trên đường để hứng những trận gió hàn. Có thể là Năm mươi ba cây số một ngày – áo mũ dầm mưa rách hết giầy… Lời thơ giản dị mà nặng trĩu suy tư, có sức khái quát cao độ. Thật đúng là đoạn trường ai có qua cầu mới hay như Nguyễn Du đã từng viết. Một chữ gian lao là nó chứa đựng bao thử thách, nó đối mặt với ý chí của con người mà chỉ có những người đi đường mới biết được. Bằng những dòng nhật ký, không đẽo gọt, không khoa trương, câu thơ đọc lên có một độ ngân rung từ nỗi niềm có thật. Cái có thật ấy với cách nói đơn sơ không khỏi làm cho người đọc rùng mình. Ấn tượng gian nan trong nguyên bản được khắc họa hơn bản dịch II nó có một tiết tấu riêng, một cách láy đi láy lại như một tứ thơ tự thoại:

Tẩu lộ tài tri tẩu lộ nan.

Hai chữ tẩu lộ (đi đường) như những nốt nhấn đúng nhịp (3/4) vừa như một nhận xét vừa như một nghiền ngẫm, suy nghĩ chiêm nghiệm bằng chính máu thịt của mình. Sự truyền cảm không cố tình trong câu thơ hàm súc, dồn nén tự nó bật ra đâu có phải nhiều lời. Nói ít không phải là không có gì để nói, mà ngược lại: nội dung dồi dào mà câu chữ cứ như không. Nguyên tắc tiết kiệm lời trong thơ phải chăng là như thế? Về ý câu thơ này, tục ngữ đã nói Đi một ngày đàng, học một sàng khôn. Bác cũng đang học, đang biết bằng cảnh ngộ riêng của mình, rút ra bài học cho chính mình: có đi đường mới biết việc đi đường là khó. Một chữ tri (biết) đơn giản vậy thôi mà có thể cả đời không học được.

Câu thơ thứ hai tiếp tục mở rộng mạch thơ của câu thơ đầu: Núi cao rồi lại núi cao trập trùng.

Nó làm sáng tỏ cái ý gian lao ở câu thơ thứ nhất. Đây là một chi tiết tâm tình rất thực, thể hiện trong tiết tấu trùng san chi ngoại hựu trùng san. Giữa hai chữ trùng san bố trí ở đầu câu và cuối câu như một sự vây bọc bịt bùng, là chữ hựu (lại). Nghĩa là vừa mới vượt được một dãy núi cao này chưa kịp nghỉ ngơi, một dãy núi cao khác lại hiện ra, hỏi ai có thể bình tĩnh mà thư thái trong lòng. Một chữ hựu đơn giản vậy thôi mà bao nhiêu chất chứa, nó nặng nề trong tâm trí của kẻ chinh nhân.

Chữ tài tri ở câu thứ nhất và chữ hựu ở câu thứ hai ta thấy thấp thoáng nhân vật trữ tình, người tù Hồ Chí Minh đang cảm nhận, thấm thía suy ngẫm về nỗi gian lao triền miên của việc đi đường núi cũng như con đường cách mạng, con đường đời.

Lộ trình trong bài thơ đến câu thứ ba vẫn còn chưa chấm dứt, thậm chí còn phải vượt qua một đỉnh núi cao khác hơn mọi thứ trùng san:

Núi cao lên đến tận cùng,

Mạch thơ không đi theo hướng có nữa mà chuyển cảnh, chuyển tình. Vì thế trong thơ tứ tuyệt gọi câu ba là câu chuyển. Nó như cầu nối mạch thơ, tiếp tục diễn tả núi cao của câu thứ hai nhưng cũng tiếp tục phát triển cao hơn. Ta cảm nhận từ sự lấy đà ấy của nhịp thơ:

Trùng san chi ngoại hựu trùng san
Trùng san đăng đáo cao phong hậu

Ta chú ý hai chữ trùng san sử dụng trong câu hai và ba đầy dụng ý. Mật độ của nó vốn đã dầy lúc này càng dầy hơn. Cũng là điệp ngữ nhưng trùng san ở cuối câu hai ở đầu câu ba là điệp ngữ nối tiếp, lặp vòng. Tiết tấu thơ không còn chậm rãi, đều đều. Nó khẩn trương hơn, có phần thanh thoát hơn như một cuộc chuẩn bị. Phảng phất trong câu thơ một thứ âm nhạc tâm hồn khoan khoái xốn xang. Vậy cái gì xảy ra sau đó? Mộ sự ngã gục ư? Một sự chiến thắng ư? Người đọc đã trút đi được gánh nặng ngàn cân và thở phào nhẹ nhõm bởi câu thơ thứ tư:
Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non.

Chỉ trong một chớp mắt, tình thế đã đổi thay, tâm trạng đã thay đổi, cán cân lực lượng về mặt tinh thần giữa người đi đường và những gian truân trên con đường đèo dốc đã thay đổi theo chiều ngược lại. Từ tư thế con người bị đày đọa tới kiệt sức, tưởng như tuyệt vọng, người đi đường cực khổ ấy bỗng trở thành du khách ung dung say sưa ngắm phong cảnh đẹp. Tư thế của người đi đường- từ vị trí nạn nhân đã trở thành chủ nhân tạo cho núi non một gương mặt khác. Người đi đường chủ động thu vào tầm mắt tất cả núi non trùng điệp với niềm vui vô hạn, niềm hạnh phúc dạt dào không gì sánh được, ấy là niềm vui vì chiến thắng được hoàn cảnh, chiến thắng được chính bản thân mình. Niềm hạnh phúc ấy không phải tự nhiên mà có.

Phải chăng là cái điều tâm niệm của Người khi mới bước vào chốn lao lung chỉ là một ước mơ, một quyết tâm, nay đã trở thành sự thật:

Thân thể ở trong lao
Tinh thần ở ngoài lao
Muốn nên sự nghiệp lớn
Tinh thần phải càng cao.

Quả thật tinh thần của người tù còn cao hơn núi. Chính Bác đã tự chứng thực cho mình, bằng con người mình. Một sự thể nghiệm lặng lẽ kiên trì và nhẫn nại không chịu lùi một phân.

Người đã chiến thắng.

Bốn câu thơ rất bình dị mà cô đọng, vừa tự nhiên chân thực, vừa chứa đựng tư tưởng sâu xa. Bài thơ toát lên bài học chân lý đường đời, đường cách mạng, như lời tự khuyên mình của mỗi con người. Mỗi cuộc đời là một trăm năm, ai cũng phải đi một trăm đường. Có con đường lao động mưu sinh, có con đường công danh lập nghiệp. Tuổi trẻ còn có con đường học tập. Bài thơ Đi đường dã trở thành hành trang cho mỗi chúng ta thêm sức mạnh để vươn tới tương lai.

14 tháng 5 2018

Tập thơ Nhật ký tròng tù có nhiều bài lấy cảm hứng trên đường đi làm đề tài. Đi đường (Tẩu lộ) là một trong những bài thơ đó. Bài thơ có hai lớp nghĩa. Nghĩa thực là nỗi gian lao vất vả của người đi đường núi và niềm vui sướng vô hạn khi họ đã đứng trên núi cao để ngắm cảnh. Sau lớp nghĩa thực bài thơ đã toát lên bài học chân lý đường đời, đường cách mạng. Phải chăng vừa chân thực vừa chứa đựng tư tưởng sâu xa nên bài thơ được xem như lời tự khuyên mình của nhà cách mạng Hồ Chí Minh.

Đi đường mới biết gian lao.

Câu thơ như một lời nhận xét thốt ra rất tự nhiên của người tù đã thấm mệt trên con đường bị giải đi. Lời nhận xét tưởng như hồn nhiên này được rút ra từ chính cảnh cơ cực của nhà thơ trong những ngày bị bọn Tưởng giải tới giải lui hết nhà lao này sang nhà lao khác. Đây chính là một sự trải nghiệm, một câu thơ được đánh đổi bằng chính những ngày đi đường gian khổ vất vả của Bác. Có thể là gà gáy một lần đêm chửa tan đã phải ở trên đường để hứng những trận gió hàn. Có thể là Năm mươi ba cây số một ngày – áo mũ dầm mưa rách hết giầy… Lời thơ giản dị mà nặng trĩu suy tư, có sức khái quát cao độ. Thật đúng là đoạn trường ai có qua cầu mới hay như Nguyễn Du đã từng viết. Một chữ gian lao là nó chứa đựng bao thử thách, nó đối mặt với ý chí của con người mà chỉ có những người đi đường mới biết được. Bằng những dòng nhật ký, không đẽo gọt, không khoa trương, câu thơ đọc lên có một độ ngân rung từ nỗi niềm có thật. Cái có thật ấy với cách nói đơn sơ không khỏi làm cho người đọc rùng mình. Ấn tượng gian nan trong nguyên bản được khắc họa hơn bản dịch II nó có một tiết tấu riêng, một cách láy đi láy lại như một tứ thơ tự thoại:

Tẩu lộ tài tri tẩu lộ nan.

Hai chữ tẩu lộ (đi đường) như những nốt nhấn đúng nhịp (3/4) vừa như một nhận xét vừa như một nghiền ngẫm, suy nghĩ chiêm nghiệm bằng chính máu thịt của mình. Sự truyền cảm không cố tình trong câu thơ hàm súc, dồn nén tự nó bật ra đâu có phải nhiều lời. Nói ít không phải là không có gì để nói, mà ngược lại: nội dung dồi dào mà câu chữ cứ như không. Nguyên tắc tiết kiệm lời trong thơ phải chăng là như thế? Về ý câu thơ này, tục ngữ đã nói Đi một ngày đàng, học một sàng khôn. Bác cũng đang học, đang biết bằng cảnh ngộ riêng của mình, rút ra bài học cho chính mình: có đi đường mới biết việc đi đường là khó. Một chữ tri (biết) đơn giản vậy thôi mà có thể cả đời không học được.

Câu thơ thứ hai tiếp tục mở rộng mạch thơ của câu thơ đầu: Núi cao rồi lại núi cao trập trùng.

Nó làm sáng tỏ cái ý gian lao ở câu thơ thứ nhất. Đây là một chi tiết tâm tình rất thực, thể hiện trong tiết tấu trùng san chi ngoại hựu trùng san. Giữa hai chữ trùng san bố trí ở đầu câu và cuối câu như một sự vây bọc bịt bùng, là chữ hựu (lại). Nghĩa là vừa mới vượt được một dãy núi cao này chưa kịp nghỉ ngơi, một dãy núi cao khác lại hiện ra, hỏi ai có thể bình tĩnh mà thư thái trong lòng. Một chữ hựu đơn giản vậy thôi mà bao nhiêu chất chứa, nó nặng nề trong tâm trí của kẻ chinh nhân.

Chữ tài tri ở câu thứ nhất và chữ hựu ở câu thứ hai ta thấy thấp thoáng nhân vật trữ tình, người tù Hồ Chí Minh đang cảm nhận, thấm thía suy ngẫm về nỗi gian lao triền miên của việc đi đường núi cũng như con đường cách mạng, con đường đời.

Lộ trình trong bài thơ đến câu thứ ba vẫn còn chưa chấm dứt, thậm chí còn phải vượt qua một đỉnh núi cao khác hơn mọi thứ trùng san:

Núi cao lên đến tận cùng,

Mạch thơ không đi theo hướng có nữa mà chuyển cảnh, chuyển tình. Vì thế trong thơ tứ tuyệt gọi câu ba là câu chuyển. Nó như cầu nối mạch thơ, tiếp tục diễn tả núi cao của câu thứ hai nhưng cũng tiếp tục phát triển cao hơn. Ta cảm nhận từ sự lấy đà ấy của nhịp thơ:

Trùng san chi ngoại hựu trùng san
Trùng san đăng đáo cao phong hậu

Ta chú ý hai chữ trùng san sử dụng trong câu hai và ba đầy dụng ý. Mật độ của nó vốn đã dầy lúc này càng dầy hơn. Cũng là điệp ngữ nhưng trùng san ở cuối câu hai ở đầu câu ba là điệp ngữ nối tiếp, lặp vòng. Tiết tấu thơ không còn chậm rãi, đều đều. Nó khẩn trương hơn, có phần thanh thoát hơn như một cuộc chuẩn bị. Phảng phất trong câu thơ một thứ âm nhạc tâm hồn khoan khoái xốn xang. Vậy cái gì xảy ra sau đó? Mộ sự ngã gục ư? Một sự chiến thắng ư? Người đọc đã trút đi được gánh nặng ngàn cân và thở phào nhẹ nhõm bởi câu thơ thứ tư:
Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non.

Chỉ trong một chớp mắt, tình thế đã đổi thay, tâm trạng đã thay đổi, cán cân lực lượng về mặt tinh thần giữa người đi đường và những gian truân trên con đường đèo dốc đã thay đổi theo chiều ngược lại. Từ tư thế con người bị đày đọa tới kiệt sức, tưởng như tuyệt vọng, người đi đường cực khổ ấy bỗng trở thành du khách ung dung say sưa ngắm phong cảnh đẹp. Tư thế của người đi đường- từ vị trí nạn nhân đã trở thành chủ nhân tạo cho núi non một gương mặt khác. Người đi đường chủ động thu vào tầm mắt tất cả núi non trùng điệp với niềm vui vô hạn, niềm hạnh phúc dạt dào không gì sánh được, ấy là niềm vui vì chiến thắng được hoàn cảnh, chiến thắng được chính bản thân mình. Niềm hạnh phúc ấy không phải tự nhiên mà có.

Phải chăng là cái điều tâm niệm của Người khi mới bước vào chốn lao lung chỉ là một ước mơ, một quyết tâm, nay đã trở thành sự thật:

Thân thể ở trong lao
Tinh thần ở ngoài lao
Muốn nên sự nghiệp lớn
Tinh thần phải càng cao.

Quả thật tinh thần của người tù còn cao hơn núi. Chính Bác đã tự chứng thực cho mình, bằng con người mình. Một sự thể nghiệm lặng lẽ kiên trì và nhẫn nại không chịu lùi một phân.

Người đã chiến thắng.

Bốn câu thơ rất bình dị mà cô đọng, vừa tự nhiên chân thực, vừa chứa đựng tư tưởng sâu xa. Bài thơ toát lên bài học chân lý đường đời, đường cách mạng, như lời tự khuyên mình của mỗi con người. Mỗi cuộc đời là một trăm năm, ai cũng phải đi một trăm đường. Có con đường lao động mưu sinh, có con đường công danh lập nghiệp. Tuổi trẻ còn có con đường học tập. Bài thơ Đi đường dã trở thành hành trang cho mỗi chúng ta thêm sức mạnh để vươn tới tương lai.

5 tháng 6 2018

Trong cuộc sống, muốn đạt được mọi kết quả như ý, bên cạnh sức khỏe dẻo dai con người ta cần phải có một kiến thức tương đối đầy đủ để phục vụ cho công việc của mình. Việc thu nạp kiến thức không chỉ có ở nhà trường mà còn có ở xung quanh ta một khi ta quan tâm và muốn học hỏi mọi điều. Với một người có ý chí muốn vươn lên thì việc tự trau dồi kiến thức cho mình sẽ luôn đem lại niềm thích thú đối với bản thân họ, và chân trời kiến thức sẽ luôn rộng mở cho bất cứ ai có ý chí đáng khâm phục như vậy.

Con người ta một khi muôn bồi dưỡng kiến thức sẽ tìm được nhiều phương pháp học tập phù hợp với điều kiện của bản thân mình. Có nhiều con đường rộng mở cho việc học, học từ thầy cô bạn bè, học từ sách vở báo chí, học từ những điều nhỏ nhặt trong cuộc sống, và còn một cách học nữa cũng đem lại hiệu quả cao trong học tập, đó là việc tự học. Đối với những người được may mắn sinh ra có cha có mẹ, được sống trong điều kiện đầy đủ thì việc cắp sách đến trường không mấy gì khó. Nhưng cuộc sống vẫn còn đó nhiều mảnh đời bất hạnh, những người kém may mắn hơn vì họ sinh ra trong hoàn cảnh thiếu thốn và không có điều kiện sống tốt như chúng ta. Và đối với những người kém may mắn như vậy thì việc tự học sẽ là con đường tốt nhất giúp họ trau dồi kiến thức để vươn lên trong xã hội. Vậy tự học là như thế nào? Tự học là tự nguyện không ai bắt buộc mà chính bản thân ta tự tìm tòi khám phá, tự làm phong phú thêm vốn hiểu biết cho mình, đó cũng là nhu cầu tự nhiên tất yếu của con người. Tục ngữ Việt Nam có câu: “Không thầy đô mày làm nên”, chúng ta vẫn phải đến trường để nghe sự chỉ dạy của thầy cô, kiên thức học từ nhà trường là những điều căn bản mà mỗi người cần biất. Nếu ai đó không có được một người thầy dạy bảo trực tiếp cho mình thì cũng có những người thầy gián tiếp dạy mình bằng tấm gương về cách sống và cách hành động của họ. Nhưng dù có thầy hay không có thầy thì chính bản thân ta tự vận động, tự học vẫn tốt hơn. Người tự học hoàn toàn có khả năng làm chủ bản thân mình và biết mình cần gì, mình muốn học như thê nào và vào thời điểm nào cũng được. Nếu chúng ta có một cái đầu tốt cùng với sự chăm chỉ cao thì tự học là phương pháp học hiệu quả nhất. Khi chúng ta đi học ở trường, có một số môn ta phải học thuộc như một con vẹt, cần nhớ thuộc lòng như một cái máy, khi đó người học sinh sẽ ít vận dụng cái đầu, không làm cho nó động não, như vậy thì chẳng khác nào đào tạo ra các con rô-bốt không hơn không kém. Nếu ta muốn làm con người chứ không phải mãn đời chỉ là một cái máy thì điều tất nhiên là ta phải tự học. Tuy nhiên không phải ai cũng hoàn toàn có khả năng tự học. Bất kì ai cũng có tính tò mò muôn hiểu biết thêm nhưng phần lớn trong số họ có tính lười biếng, lười suy nghĩ, không chịu khó tìm tòi học hỏi mà chỉ thích những thú vui dễ tìm. Và một khi đã thỏa mãn thì chẳng cần bồi dưỡng đạo đức và tinh thần nữa nên số người tự học rất ít và người nào kiên tâm tự học sớm muộn gì cũng vượt lên hẳn những kẻ khác, không giàu hơn thì cũng được kính trọng hơn. Mỗi người chúng ta đều có bản năng tò mò muốn hiểu rõ hơn về bản thân và vạn vật xung quanh, vì vậy loài người mới văn minh làm chủ được chính mình và làm chủ cả mọi vật, thế nên có người đã nói khôi hài rằng: con người chỉ hơn loài vật ở chỗ là con người biết hỏi: “Tại sao?”.

Tự học là việc rất cần thiết với con người, trước tiên vì nó bổ sung kiến thức còn thiếu ở nhà trường. Mỗi ngày sự hiểu biết của con người càng tăng lên, nếu chúng ta không tự giác học tập thì sẽ không theo kịp và bị tạt hậu, sẽ trở thành người thừa của xã hội. Khi làm ở bất cứ ngành nghề hay lĩnh vực nào thì việc tự học luôn là cần thiết. Chẳng hạn như một, bác sĩ, một luật sư nếu không có ý thức tự học thì khi mới ra trường họ cũng có biết gì về sử kí, về địa lí hơn một cậu tú đâu, và ngành chuyên môn của họ cũng đã có thể giúp ích được gì nhiều cho họ đâu. Vì thế họ phải tự học để mở mang đầu óc, trau dồi thêm kinh nghiệm cho nghề nghiệp và nhất là để tu dưỡng tâm tính của bản thân mình. Bản chất của việc tự học là tự làm việc với chính mình trước, tự nghiên cứu tài liệu hoặc tự trao đổi với bạn bè. Muốn học, muốn hiểu sâu một chủ đề nào, điều quan trọng nhất là phải tự mình chạm tới nó trước, như gieo mầm cho việc tiếp thu, thẩm thấu của mình. Nhưng trên con đường học vấn của người tự học vẫn luôn có những cạm bẫy nguy hiểm khiến cho tri thức của họ có nguy cơ lệch lạc hoặc chứa những lỗ hổng rất lớn mà ngay cả bản thân họ cũng không hề hay biết. Không có một người thầy nào để kiểm tra mình, để thường xuyên nhắc nhơ cho mình trong việc tự học, vì thế người tự học không nên chủ quan với bản thân mình. Trong cuộc sống có biết bao tấm gương sáng vì không chịu thua thiệt và bị khuất phục trước người khác nên họ đã cố gắng tự học để vươn lên, và thành công của họ là không thể phủ nhận, những con người đầy nghị lực ấy đáng để chúng ta khâm phục và hoc hỏi theo.

Tự học cũng là một cách học như bao cách học khác. Tự học là con đường ngắn nhất dẫn đến sự thành công và rèn luyện thêm cho bản thân nhiều điều cần thiết trong cuộc đời mỗi người. Tự học từ trong lý thuyết để áp dụng ra ngoài thực tiễn. Cuộc sống là những trải nghiệm từ khó khăn này đến khó khăn khác, do đó tự học là một việc rất cần thiết, là đôi chân cho con người ta đứng vững trước những sóng gió của cuộc đời. Chẳng còn cách nào khác ngoài việc tự học, chính mình phải vượt qua những khó khăn chông gai đó để vững bước theo kịp thời đại. “Hãy nói cho tói biết anh học như thế nào, tôi sẽ nói cho anh biết anh có thành công hay không”.



14 tháng 2 2019

Tham khảo:

Đi đường là bài thơ thất ngôn tứ tuyệt đường luật có tính giản dị mà hàm súc ,mang ý nghĩa tư tưởng sâu sắc ,từ việc đi đường núi đã cho ta thấy nỗi gian lao khổ cực của người đi đường ,sự gian lao triền miên của việc đi đương núi gập ghềnh bắp bênh cũng như cách mạng đầy gian khổ của Bác .Cuộc đời Bác gian truần bất khuất khổ cực vất vả nhưng bác vẫn lặng thầm vượt qua để có thể đứng trên đỉnh cao tột cùng ,trên đỉnh cao của sự thắng lợi ,làm chủ thê giới.Bài thơ cũng nêu lên chân lí sâu sắc : vượt qua gian lao chồng chất sẽ dẫn tới con đường thắng lợi vinh quang mà Bác là người nêu gương đầu.
14 tháng 5 2018

Tập thơ Nhật ký tròng tù có nhiều bài lấy cảm hứng trên đường đi làm đề tài. Đi đường (Tẩu lộ) là một trong những bài thơ đó. Bài thơ có hai lớp nghĩa. Nghĩa thực là nỗi gian lao vất vả của người đi đường núi và niềm vui sướng vô hạn khi họ đã đứng trên núi cao để ngắm cảnh. Sau lớp nghĩa thực bài thơ đã toát lên bài học chân lý đường đời, đường cách mạng. Phải chăng vừa chân thực vừa chứa đựng tư tưởng sâu xa nên bài thơ được xem như lời tự khuyên mình của nhà cách mạng Hồ Chí Minh.

Đi đường mới biết gian lao.

Câu thơ như một lời nhận xét thốt ra rất tự nhiên của người tù đã thấm mệt trên con đường bị giải đi. Lời nhận xét tưởng như hồn nhiên này được rút ra từ chính cảnh cơ cực của nhà thơ trong những ngày bị bọn Tưởng giải tới giải lui hết nhà lao này sang nhà lao khác. Đây chính là một sự trải nghiệm, một câu thơ được đánh đổi bằng chính những ngày đi đường gian khổ vất vả của Bác. Có thể là gà gáy một lần đêm chửa tan đã phải ở trên đường để hứng những trận gió hàn. Có thể là Năm mươi ba cây số một ngày – áo mũ dầm mưa rách hết giầy… Lời thơ giản dị mà nặng trĩu suy tư, có sức khái quát cao độ. Thật đúng là đoạn trường ai có qua cầu mới hay như Nguyễn Du đã từng viết. Một chữ gian lao là nó chứa đựng bao thử thách, nó đối mặt với ý chí của con người mà chỉ có những người đi đường mới biết được. Bằng những dòng nhật ký, không đẽo gọt, không khoa trương, câu thơ đọc lên có một độ ngân rung từ nỗi niềm có thật. Cái có thật ấy với cách nói đơn sơ không khỏi làm cho người đọc rùng mình. Ấn tượng gian nan trong nguyên bản được khắc họa hơn bản dịch II nó có một tiết tấu riêng, một cách láy đi láy lại như một tứ thơ tự thoại:

Tẩu lộ tài tri tẩu lộ nan.

Hai chữ tẩu lộ (đi đường) như những nốt nhấn đúng nhịp (3/4) vừa như một nhận xét vừa như một nghiền ngẫm, suy nghĩ chiêm nghiệm bằng chính máu thịt của mình. Sự truyền cảm không cố tình trong câu thơ hàm súc, dồn nén tự nó bật ra đâu có phải nhiều lời. Nói ít không phải là không có gì để nói, mà ngược lại: nội dung dồi dào mà câu chữ cứ như không. Nguyên tắc tiết kiệm lời trong thơ phải chăng là như thế? Về ý câu thơ này, tục ngữ đã nói Đi một ngày đàng, học một sàng khôn. Bác cũng đang học, đang biết bằng cảnh ngộ riêng của mình, rút ra bài học cho chính mình: có đi đường mới biết việc đi đường là khó. Một chữ tri (biết) đơn giản vậy thôi mà có thể cả đời không học được.

Câu thơ thứ hai tiếp tục mở rộng mạch thơ của câu thơ đầu: Núi cao rồi lại núi cao trập trùng.

Nó làm sáng tỏ cái ý gian lao ở câu thơ thứ nhất. Đây là một chi tiết tâm tình rất thực, thể hiện trong tiết tấu trùng san chi ngoại hựu trùng san. Giữa hai chữ trùng san bố trí ở đầu câu và cuối câu như một sự vây bọc bịt bùng, là chữ hựu (lại). Nghĩa là vừa mới vượt được một dãy núi cao này chưa kịp nghỉ ngơi, một dãy núi cao khác lại hiện ra, hỏi ai có thể bình tĩnh mà thư thái trong lòng. Một chữ hựu đơn giản vậy thôi mà bao nhiêu chất chứa, nó nặng nề trong tâm trí của kẻ chinh nhân.

Chữ tài tri ở câu thứ nhất và chữ hựu ở câu thứ hai ta thấy thấp thoáng nhân vật trữ tình, người tù Hồ Chí Minh đang cảm nhận, thấm thía suy ngẫm về nỗi gian lao triền miên của việc đi đường núi cũng như con đường cách mạng, con đường đời.

Lộ trình trong bài thơ đến câu thứ ba vẫn còn chưa chấm dứt, thậm chí còn phải vượt qua một đỉnh núi cao khác hơn mọi thứ trùng san:

Núi cao lên đến tận cùng,

Mạch thơ không đi theo hướng có nữa mà chuyển cảnh, chuyển tình. Vì thế trong thơ tứ tuyệt gọi câu ba là câu chuyển. Nó như cầu nối mạch thơ, tiếp tục diễn tả núi cao của câu thứ hai nhưng cũng tiếp tục phát triển cao hơn. Ta cảm nhận từ sự lấy đà ấy của nhịp thơ:

Trùng san chi ngoại hựu trùng san
Trùng san đăng đáo cao phong hậu

Ta chú ý hai chữ trùng san sử dụng trong câu hai và ba đầy dụng ý. Mật độ của nó vốn đã dầy lúc này càng dầy hơn. Cũng là điệp ngữ nhưng trùng san ở cuối câu hai ở đầu câu ba là điệp ngữ nối tiếp, lặp vòng. Tiết tấu thơ không còn chậm rãi, đều đều. Nó khẩn trương hơn, có phần thanh thoát hơn như một cuộc chuẩn bị. Phảng phất trong câu thơ một thứ âm nhạc tâm hồn khoan khoái xốn xang. Vậy cái gì xảy ra sau đó? Mộ sự ngã gục ư? Một sự chiến thắng ư? Người đọc đã trút đi được gánh nặng ngàn cân và thở phào nhẹ nhõm bởi câu thơ thứ tư:
Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non.

Chỉ trong một chớp mắt, tình thế đã đổi thay, tâm trạng đã thay đổi, cán cân lực lượng về mặt tinh thần giữa người đi đường và những gian truân trên con đường đèo dốc đã thay đổi theo chiều ngược lại. Từ tư thế con người bị đày đọa tới kiệt sức, tưởng như tuyệt vọng, người đi đường cực khổ ấy bỗng trở thành du khách ung dung say sưa ngắm phong cảnh đẹp. Tư thế của người đi đường- từ vị trí nạn nhân đã trở thành chủ nhân tạo cho núi non một gương mặt khác. Người đi đường chủ động thu vào tầm mắt tất cả núi non trùng điệp với niềm vui vô hạn, niềm hạnh phúc dạt dào không gì sánh được, ấy là niềm vui vì chiến thắng được hoàn cảnh, chiến thắng được chính bản thân mình. Niềm hạnh phúc ấy không phải tự nhiên mà có.

Phải chăng là cái điều tâm niệm của Người khi mới bước vào chốn lao lung chỉ là một ước mơ, một quyết tâm, nay đã trở thành sự thật:

Thân thể ở trong lao
Tinh thần ở ngoài lao
Muốn nên sự nghiệp lớn
Tinh thần phải càng cao.

Quả thật tinh thần của người tù còn cao hơn núi. Chính Bác đã tự chứng thực cho mình, bằng con người mình. Một sự thể nghiệm lặng lẽ kiên trì và nhẫn nại không chịu lùi một phân.

Người đã chiến thắng.

Bốn câu thơ rất bình dị mà cô đọng, vừa tự nhiên chân thực, vừa chứa đựng tư tưởng sâu xa. Bài thơ toát lên bài học chân lý đường đời, đường cách mạng, như lời tự khuyên mình của mỗi con người. Mỗi cuộc đời là một trăm năm, ai cũng phải đi một trăm đường. Có con đường lao động mưu sinh, có con đường công danh lập nghiệp. Tuổi trẻ còn có con đường học tập. Bài thơ Đi đường dã trở thành hành trang cho mỗi chúng ta thêm sức mạnh để vươn tới tương lai.

13 tháng 3 2021

Từ bài thơ “Đi đường”, hãy viết bài văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về con đường học tập phía trước của bản thân:

Bài thơ Đi đường là một bài thơ tiêu biểu cho tinh thần, nghị lực của Hồ Chí Minh, nó thật sự đã để lại trong lòng người đọc nhiều bài học đáng suy ngẫm.  Đặc biệt với những người học sinh nó gợi lên rất nhiều suy nghĩ về con đường học tập của bản thân

Đi đường của Hồ Chí Minh đã đưa ra một bài học tưởng chừng như đơn giản là có đi đường thì mới biết đường khó, đường đi khó khăn là vậy mà người đi đường đâu có được thảnh thơi, phải chịu xiềng xích vòng quanh chân với tay. Nhưng người đi đường không nản chí, nản lòng vượt qua bao khó khăn để lên đến đỉnh cao chót vót. Như vậy, mỗi gian khó của người đi đường dẫu là chồng chất liên tiếp nhưng không phải là bất tận, chỉ cần chịu khó thì hành trình ấy sẽ không phải là vô ích, lúc ấy niềm vui sẽ tới, con người sẽ làm chủ thiên nhiên vũ trụ.

Con đường học tập cũng tương tự như hành trình của người đi đường. Học tập là hành động tiếp thu tri thức của nhân loại. Chúng ta có thể học ở thầy cô giáo, học trong sách vở, hoặc học ở chính những người bạn của mình…. Tri thức là vô biên, nó giống như một đại dương còn những gì ta biết chỉ giống như một hạt muối nhỏ. Vì thế con đường học tập cũng là một con đường rất dài nhiều gian nan và thử thách. Nó đòi hỏi người học không được nản chí, nản lòng,  phải thật sự say mê và nhiệt huyết.

Thật vậy, nhiều lúc ta đau đầu với các phép tính sin, cot trong toán học, thấy nó thật phức tạp và khó hiểu. Rất nhiều bạn cảm thấy nản lòng mà sợ hãi, bỏ qua môn toán. Hay nhiều lúc chúng ta thấy quyển sách Ngữ văn thật nhàm chán, chỉ toàn chữ là chữ, gây buồn ngủ. Đó chính là những thử thách trên con đường học mà chúng ta phải vượt qua. Hãy tự tạo ra cho mình những suy nghĩ tích cực, động viên mình vượt qua những khó khăn.

Chẳng hạn như bạn hãy cố gắng suy nghĩ, động não để tìm ra đáp án của những bài toán khó, bạn có thể nhờ sự giúp đỡ của thầy cô, bạn bè… rồi sẽ đến lúc bạn thấy môn toán thật thú vị và có ích. Hay với môn văn, hãy thật sự làm bạn với các nhân vật văn học, hiểu tính cách, hoàn cảnh của họ thì chắc chắn bạn sẽ thấy môn văn thật sự rất hay…

Bắt đầu học và tiếp thu một thứ gì mới, ai cũng vậy đều cảm thấy khó khăn. Nhưng nếu ta dễ dàng đầu hàng thì ta sẽ chẳng học được thứ gì hết, kiến thức với ta sẽ mãi xa vời. Nhưng nếu vượt qua được sự bỡ ngỡ rồi thì bạn sẽ nhận lại được những kết quả vô cùng quý giá và tuyệt vời. Có kiến thức rồi bạn sẽ tự tin hơn trong cuộc sống, mọi việc bạn làm cũng dễ dàng hơn và hơn hết người có kiến thức sẽ được mọi người rất tôn trọng và quý mến.

Hãy thử tưởng tượng mà xem, nếu như bác sĩ mà thấy các loại thuốc quá phức tạp thì bác sĩ có cứu người được không? Nếu như anh kĩ sư xây dựng không chịu học thiết kế bản vẽ vì nó quá khó thì anh có xây dựng được các căn nhà không? Bác nông dân chỉ dựa vào kinh nghiệm mà người xưa truyền lại không chịu cập nhật các kiến thức khoa học kĩ thuật thì bác có đỡ vất vả và làm giầu nhờ nông nghiệp được không? Câu trả lời chắc chắn là không. Việc học là vô cùng quan trọng, nó nhiều khó khăn, thử thách nhưng khi vượt qua kết quả ta thu về lại thật là tuyệt vời.

Trong cuộc sống hiện nay, vẫn còn rất nhiều người coi thường việc học, cho rằng việc học là khó, không chịu tìm tòi suy nghĩ đúng sai. Những người như thế nếu không thay đổi suy nghĩ sẽ sớm bị tụt lùi tại xã hội đang ngày càng văn minh, hiện đại ngày nay.

Là một người học sinh – mầm non tương lai của đất nước, hơn ai hết chúng ta phải hiểu được vai trò và tầm quan trọng của việc học, phải phấn đấu vượt qua những khó khăn trở ngại, tìm ra cho mình một phương pháp học tập phù hợp và tuyệt đối không bao giờ được bỏ cuộc trước những khó khăn. Có như thế chúng ta mới có thể đưa Việt Nam “sánh đôi với các cường quốc năm châu trên thế giới” đúng như lời Bác Hồ đã từng dạy bảo.

Phần tập làm văn: Qua bài thơ "Đi đường" của Hồ Chí Minh. Em rút ra được điều gì? Viết dùm mình bài văn theo dàn ý sau với, thứ 4 thi rồi, cảm ơn các bạn MB: -Dẫn dắt, giới thiệu về bài thơ -Giới thiệu hình ảnh cảu Bác qua bài thơ: hòa nhập với thiên nhiên, yêu thiên nhiên; luôn lạc quan trong mọi hoàn cảnh; có nghị lực phi thường. TB: * từ việc đi đường gợi ra chân lí đường đời - vượt qua gian...
Đọc tiếp

Phần tập làm văn:

Qua bài thơ "Đi đường" của Hồ Chí Minh. Em rút ra được điều gì?

Viết dùm mình bài văn theo dàn ý sau với, thứ 4 thi rồi, cảm ơn các bạn

MB: -Dẫn dắt, giới thiệu về bài thơ

-Giới thiệu hình ảnh cảu Bác qua bài thơ: hòa nhập với thiên nhiên, yêu thiên nhiên; luôn lạc quan trong mọi hoàn cảnh; có nghị lực phi thường.

TB: * từ việc đi đường gợi ra chân lí đường đời

- vượt qua gian nan chồng chất

- sẽ tới thắng lợi vẻ vang

* bài học về sự thành công trên đường đời

- hành trang mang theo : + kiên nhẫn

+ bền gan

+ vững chí

* học tập được gì từ tư tưởng của Bác?

* tự rèn luyện bản thân để sống có ý nghĩa hơn, trở thành cong người có ích cho xã hội

KB: Nêu cảm xúc và suy nghĩ của em

4
15 tháng 5 2018

Qua bài thơ "Đi đường" của Hồ Chí Minh, em có thể rút ra được những bài học thế này :
1/- Muốn đến đích (thực hiện ước mơ, lý tưởng), con người phải trải qua nhiều vất vả, gian lao.
2/- Đối diện với những gian lao, trắc trở, nếu con người không có ý chí quyết tâm, không có nghị lực , không có niềm tin .... thì sẽ không bao giờ đạt được ước muốn. ngược lại, nếu "bền lòng vững chí" tự tin, bản lĩnh,... thì sẽ vượt qua !
Tương tự như các câu :
* "Đường đi khó, không khó vì ngăn sông cách núi, mà khó vì lòng người ngại núi e sông" (Nguyễn Bá Học)
* Sống ở trên đời, người cũng vậy
Gian nan rèn luyện mới thành công (Nghe tiếng giã gạo - Hồ Chí Minh)
3/- Khi đã lên đến đỉnh cao của ước mơ, lý tưởng, con người có thể mở rộng tầm mắt mình hơn nữa trước thế giới bao la ...
4/- Những khó khăn, vất vả, thử thách, hiểm nguy,... chính là thước đo giá trị con người !

15 tháng 5 2018

Qua bài thơ "Đi đường" của Hồ Chí Minh, em có thể rút ra được những bài học thế này :
1/- Muốn đến đích (thực hiện ước mơ, lý tưởng), con người phải trải qua nhiều vất vả, gian lao.
2/- Đối diện với những gian lao, trắc trở, nếu con người không có ý chí quyết tâm, không có nghị lực , không có niềm tin .... thì sẽ không bao giờ đạt được ước muốn. ngược lại, nếu "bền lòng vững chí" tự tin, bản lĩnh,... thì sẽ vượt qua !
Tương tự như các câu :
* "Đường đi khó, không khó vì ngăn sông cách núi, mà khó vì lòng người ngại núi e sông" (Nguyễn Bá Học)
* Sống ở trên đời, người cũng vậy
Gian nan rèn luyện mới thành công (Nghe tiếng giã gạo - Hồ Chí Minh)
3/- Khi đã lên đến đỉnh cao của ước mơ, lý tưởng, con người có thể mở rộng tầm mắt mình hơn nữa trước thế giới bao la ...
4/- Những khó khăn, vất vả, thử thách, hiểm nguy,... chính là thước đo giá trị con người !

26 tháng 2 2021

Tham khảo:

 Qua bài thơ “Đi đường” của Hồ Chí Minh, người đọc đã cảm nhận được một nhân cách cao đẹp trong con người của Bác. Có lẽ trên thế giới ít có vị lãnh tụ nào phải chịu nhiều cảnh tù đày, khổ đau như Bác. Bài thơ “Đi đường” cùng tập thơ “Nhật kí trong tù” chẳng phải đã ra đời trong những năm tháng tù đày đầy oan khuất của Bác đó sao? Cùng với tù đày là những nỗi đớn đau tột cùng về thể xác bởi đường đi có quá nhiều gian khó. Đường đi chuyển lao gian khó cũng có nghĩa là con đường hoạt động cách mạng nhiều gian khó: hình ảnh “Núi cao rồi lại núi cao trập trùng” gợi đến những cảnh tù đày, bắt bớ, những giam cầm… Nhưng vượt lên tất cả, tâm hồn Bác toả sáng bởi tấm lòng rộng mở đối với thiên nhiên, và đặc biệt là bởi sự lạc quan với tầm nhìn lãnh tụ. Chỉ điều đó mới giúp Bác vượt qua tất cả những đau đớn về thể xác.

 

 

26 tháng 2 2021

"Đi đường" là bài thơ thất ngôn tứ tuyệt số 30 trong "Nhật kí trong tù". Lúc bấy giờ, Hồ Chí Minh đã bị chính quyền Tưởng Giới Thạch giải lui giải tới qua nhiều nhà tù trên tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc. Trải qua bao cay đắng thử thách nặng nề, Người gửi gắm bao suy nghĩ, cảm xúc của minh vào bài thơ “Tẩu lộ" này. Nam Trân đã dịch thành thơ lục bát:

"Đi đường mới biết gian lao,

Núi cao rồi lại núi cao trập trùng;

Núi cao lên đến tận cùng,

Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non".

Bài thơ mang ý nghĩa sâu sắc về người đi đường. Nhân vật ở trong bài chính là bác Hồ Chí Minh trong những ngày tháng gian lao cực nhọc ở trong tù. Mỗi ngày bác đều ở trong tù viết thơ.  Đây chính là bài thơ của bác khi phải đi chuyển nhà tù từ nơi này đến nơi khác.Nhiều khi tưởng chừng không thể chịu đựng nổi vì phải chịu cảnh đày ải rất khổ cực: "tay bị trói giật cánh khuỷu, cổ mang vòng xích... đi mãi đi mãi mà không biết đi đâu về đâu.

Dầm mưa dãi nắng, trèo núi qua truông... qua gần ba mươi nhà tù" (Trần Dân Tiên). Vì thế, câu thơ được viết lên từ một hiện thực trần trụi của một con người từng trải nên vô cùng thuyết phục. Tới câu thừa đề, nhà thơ chỉ rõ ra sự vất vả, gian lao của đường đi khó. Phải đi từ nơi này đến nơi khác đi từ núi này sang núi khác.Cảnh núi non hiểm trở, trùng điệp cứ nối tiếp nhau chạy ra xa tít tắp mà không có điểm dừng. Vượt qua được dãy núi cao chót vót, trập trùng tưởng chừng đã thoát khổ nào ngờ những thử thách mới lại tiếp tục mở ra và đang chờ ở phía trước.Sự thấm thía về những chặng đường đã đi qua và những chặng đường gian nan đang tiếp tục đi tới. Đó là cả một hành trình không chỉ đòi hỏi con người có được một sức khỏe dẻo dai mà cao hơn còn cần có một ý chí, một nghị lực bền bỉ, một tinh thần vượt khó phi thường. Và cuối cùng Bác đã nỗ lực vượt lên chính mình để đi tới đỉnh cao chiến thắng.

            Vượt qua được biết bao nhiêu là thử thách, vất vả với những chặng đường đi gập ghềnh, uốn khúc quanh co, nỗi nhọc nhằn đã lùi lại phía sau và người đi đường đã leo được lên đỉnh cao chót vót.

          Câu thơ cuối đã phác họa thành công tư thế của con người chiến thắng. Tất cả vạn vật đã bỗng chốc thu nhỏ lại vào trong đôi mắt của người anh hùng. Nỗi nhọc nhằn vất vả vừa qua đã tan biến vào hư vô, thay thế vào đó là niềm vui sướng, hạnh phúc và cả sự đắm chìm hồn người vào trong cảnh vật thiên nhiên. Đó là đỉnh cao của sự chiến thắng, của sự vượt lên chiến thắng chính mình trước những vất vả, gian khó.

           Bài thơ nói tới chuyện đường đi khó, hình ảnh núi cao trập trùng còn biểu tượng cho sự khó khăn vất vả trong hành trình cuộc sống và hành trình cách mạng. Người chiến sĩ cách mạng phải trải qua rất nhiều chông gai thử thách nhưng khi đã nếm đủ những trái đắng đó thì sẽ gặt hái được thành công, sẽ đem lại thắng lợi rực rỡ.