Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+)
-Trích mẫu thử, đánh số thứ tự.
-Cho các mẫu thử trên tác dụng với dung dịch H2SO4
Ta có:
-Chất rắn nào tan, tạo kết tủa trắng thì là BaCl2
PTHH: BaCl2+H2SO4=BaSO4+2HCl( vẽ mũi tên theo chiều từ trên xuống dưới cạnh BaSO4)
-Chất rắn nào tan, xuất hiện bọt khí thì là Na2cO3
PTHH: Na2CO3+H2SO4=Na2SO4+CO2+H2O( vẽ mũi tên theo chiều từ dưới lên trên cạnh CO2)
-Chất rắn nào tan, dung dịch thu được có màu xanh thì là CuO
PTHH: CuO+H2SO4=CuSO4+H2O
+) Dùng kim loại hoạt động như Mg, dung dịch AgNO3 tạo kết tủa của Ag, dung dịch HCl tạo bọt khí. Sau khi biết được 2 dung dịch này thì nếu là NaOH thì tạo kết tủa Ag2O
hok tốt
b1: trích mẫu đánh số thứ tự
b2: cho quỳ tím và các mẫu thử ta thấy hai mẫu làm quỳ tím đổi màu đỏ là HCL,H2SO4. còn NA2SO4 là muối nên ko đổi màu
b3: chọn thuốc thử là BaCl2, sau phản ứng một lọ có kết tủa trắng thì đó là H2SO4 còn HCl ko phản ứng vì cùng có Cl
phương trình: BaCl2+H2SO4=BaSO4(r)+2HCl
Chất rắn A là CaO ( vôi sống)
PTHH: CaO + H2O --> Ca(OH)2
Dung dịch B là Ca(OH)2
Khí C là CO2 ( PTHH: Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O)
Chất rắn D là CaCO3.
cho váo HCL nhận biết đc Ag,,, và tạo thành 3 muối
cho Fe,Zn,Mg vào 3 muối
-) nếu thấy 2 hiện tượng thì đó là Mg ( có chất màu bám vào..)
-) thấy 1 thì ZN
-) ko thấy j Fe
Vì A tác dụng đc với Na2CO3 nên A có gốc -COOH hoặc -OH => A là CH3COOH hoặc C2H5OH
Vì B tác dụng đc với Na nhưng ko làm gqt đổi màu => B là C2H5OH => A là CH3COOH
C là chất ko tan trong nước => C là C6H6
Phản ứng \(2CH_3COOH+Na_2CO_3\rightarrow2CH_3COONa+CO_2+H_2O\)
\(C_2H_5OH+Na\rightarrow C_2H_5ONa+\frac{1}{2}H_2\)
\(Ca\left(OH\right)_2+SO_2\rightarrow CaSO_3\left(r\right)+H_2O\)