Nguyễn Nhung
Giới thiệu về bản thân
Ngày Nhà giáo Việt Nam - 20 tháng 11 là một dịp lễ lớn thầy cô giáo. Và em vẫn còn nhớ mãi về buổi lễ kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam đầu tiên dưới mái trường Trung học cơ sở.
Ngày hôm đó, ngôi trường cấp hai của em dường như khác hẳn so với mọi khi. Sân trường rất sạch sẽ. Những hàng ghế được xếp ngay ngắn. Ở phía trên khu vực sân khấu treo một tấm băng rôn màu xanh. Dòng chữ màu trắng nằm ở chính giữa vô cùng nổi bật “LỄ KỈ NIỆM NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20 - 11”. Phía bên dưới là tên trường “THCS Đoàn Thị Điểm”. Hai bên sân khấu cũng được treo những lá cờ đỏ thắm. Thầy cô đều ăn mặc rất trang trọng. Các thầy mặc quần âu, áo sơ mi. Còn các cô giáo thì mặc áo dài.
Buổi lễ mít tinh được bắt đầu vào đúng bảy giờ ba mươi phút. Một hồi trống giòn giã thay cho lời yêu cầu học sinh ổn định chỗ ngồi. Những tiết mục văn nghệ do các anh chị học sinh trình bày đã mở đầu cho buổi lễ. Những bài hát như “ Lời thầy cô”, “Người thầy”... vang lên gợi niềm xúc động dạt dào. Sau đó, thầy hiệu trưởng đã gửi lời tri ân đến các thầy. Tiếp đến, cô và thầy tổng phụ trách thay mặt lên phát biểu trước toàn trường , cũng đã lên phát biểu cảm xúc và gửi lời cảm ơn đến toàn bộ cán bộ, nhân viên và thầy cô giáo trong trường. Sau lời phát biểu, những tràng pháo tay vang lên giòn giã.
Buổi lễ kết thúc trong niềm hân hoan, phấn khởi của thầy và trò. Nhiều học sinh cũ về thăm lại thầy cô - những người có công ơn dạy dỗ họ nên người. Tình yêu thương, sự kính trọng và niềm xúc động hiện diện trên khuôn mặt của cả thầy và trò. Ngày Nhà giáo Việt Nam cũng là dịp để các bậc phụ huynh gửi lời tri ân đến những người đã dạy dỗ con cái của họ nên người. Sau buổi lễ, chúng em đã đến gặp và gửi tặng thầy cô những bó hoa tươi thắm.
Một ngày lễ thật ý nghĩa để tôn vinh thầy cô - những người lái đò thầm lặng đã đưa biết bao chuyến đò đến bờ của thành công.
Câu 1.
Thể thơ: Lục bát.
Câu 2.
Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm.
Câu 3.
+ Liệt kê: Khắc họa chi tiết, sinh động những sự vật mà người bà quan tâm.
+ Điệp từ: Góp phần làm tăng thêm tính nhạc cho bài thơ, thể hiện sự quan tâm, săn sóc của người bà dành cho những sự vật trong ngôi nhà.
Câu 4. Người bà dù đã ra đi mãi mãi, dù đang ở nơi xa nhưng bà vẫn sẽ luôn có cách ở bên cháu. Điều này cho thấy tình yêu, sự quan tâm mà bà dành cho cháu cũng như tình yêu, lòng biết ơn mà cháu dành người bà thân yêu của mình.
Câu 5..
+ Biết yêu thương, quan tâm bà hơn.
+ Cần dành nhiều thời gian bên bà hơn.
Câu 6.
+ Bài thơ là sự chiêm nghiệm của người cháu về người bà dấu yêu:
++ Người cháu có một giấc mơ đẹp về bà: Trong giấc mơ bà hiện lên với những hành động gắn với những sự vật nhỏ bé, thân thuộc, bình dị trong cuộc sống hàng ngày. Bởi vì có bà gian bếp mới lại trở nên ấm áp, lại nồng khói bay.
++ Bên cạnh việc thăm nom những sự vật thân thuộc, bà còn dặn dò cháu một cách rất dịu dàng và đầy yêu thương: ngoại về nắm lấy bàn tay/ dặn tôi ở thế giới này phải ngoan…
++ Dù bà đã đi xa nhưng bà vẫn sẽ luôn ở cạnh bên cháu: “từ nơi được gọi Thiên Đàng/ ngoại luôn có cách dịu dàng bên con.”
=> Bài thơ thể hiện nỗi nhớ và tình yêu mà người cháu dành cho bà. Trong giấc mơ, nỗi nhớ của cháu, người bà hiện lên một cách dịu dàng và đầy yêu thương dành cho cháu.
em rút ra bài học là nên yêu thương mẹ.
Hằng năm, vào ngày rằm tháng Giêng, làng em tổ chức lễ hội Đình làng để tưởng nhớ công lao của các bậc tiền nhân, cầu mong một năm mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu. Đây là một sự kiện văn hóa lớn mà em đã có cơ hội tham gia và chứng kiến.
Lễ hội bắt đầu từ sáng sớm với tiếng trống khai hội rộn ràng, thúc giục người dân tập trung tại đình làng. Không gian lễ hội được trang trí bằng những dãy cờ ngũ sắc tung bay trong gió, những chiếc đèn lồng đỏ rực treo dọc con đường dẫn vào đình. Mọi người trong làng, từ người già đến trẻ nhỏ, đều mặc trang phục truyền thống, tạo nên một không khí trang nghiêm mà ấm áp.
Phần đầu tiên của lễ hội là lễ rước kiệu – một nghi thức quan trọng. Đoàn rước bao gồm các vị cao niên trong làng và các thanh niên trai tráng, mặc áo dài khăn xếp, khiêng kiệu chứa bài vị và hương án của các vị thành hoàng làng. Đoàn rước đi qua các con đường trong làng, giữa tiếng trống chiêng và tiếng hò reo của người dân, tạo nên một khung cảnh náo nhiệt.
Sau lễ rước kiệu, lễ dâng hương được tổ chức trong đình làng. Mọi người thành kính dâng lên những mâm lễ vật gồm hoa quả, bánh trái, và hương trầm, thể hiện lòng biết ơn đối với các bậc tổ tiên. Không gian lúc này tràn ngập mùi hương thơm dịu, khiến ai cũng cảm thấy bình an.
Phần hội diễn ra sôi nổi với nhiều trò chơi dân gian như kéo co, đánh đu, và thi thổi cơm. Các tiết mục văn nghệ truyền thống như hát chèo, múa lân, và hát đối đáp cũng được trình diễn, thu hút sự chú ý của đông đảo người xem. Trẻ con thì hào hứng tham gia các trò chơi nhỏ, còn người lớn tụ tập trò chuyện, chia sẻ những câu chuyện thú vị về cuộc sống.
Lễ hội Đình làng không chỉ là dịp để tưởng nhớ cội nguồn mà còn là cơ hội để cộng đồng làng xóm gắn kết hơn. Với em, lễ hội này là một kỷ niệm đẹp, mang lại niềm tự hào và tình yêu quê hương sâu sắc.
-
- Đi gió đi sương": Ẩn dụ cho hành trình gian truân, vất vả, những khó khăn, nhọc nhằn mà người mẹ đã trải qua suốt cuộc đời. "Gió" và "sương" là hình ảnh cụ thể, tượng trưng cho những thử thách, khắc nghiệt của cuộc sống.
- "Lần giường tập đi": Ẩn dụ cho sự suy yếu về thể chất của người mẹ khi về già. Hành động "lần giường tập đi" gợi liên tưởng đến hình ảnh trẻ nhỏ tập đi, qua đó nhấn mạnh tình cảnh éo le, đối lập với quãng đời vất vả trước đó.
-
Tác dụng
- Thể hiện sự đối lập giữa quãng thời gian vất vả "đi gió đi sương" và hiện tại khi mẹ già yếu, cần sự giúp đỡ.
- Gợi lên lòng xót xa, thương cảm của người con dành cho mẹ, từ đó khơi dậy tình yêu thương và lòng biết ơn đối với những hy sinh thầm lặng của người mẹ.
- Tăng thêm tính biểu cảm, chiều sâu cảm xúc cho bài thơ, chạm đến trái tim người đọc về tình mẫu tử và nỗi buồn trước sự tàn phá của thời gian đối với con người.
Chiều cao của miếng đất đó là:
24 : 3 = 8 (m)
Diện tích của miếng đất ban đầu có tất cả là:
20 . 8 = 160 (m)
Vậy diện tích của miếng đất ban đầu là 160 m.
Gọi số hàng là a (hàng) và a thuộc N*.
Ta có : 48 chia hết cho a
18 chia hết cho a
Vậy nên a thuộc ƯC ( 48,18)
Ta có : 48 = 2.2.2.2.3
18 = 2.3.3
ƯCLN = 2.3 = 6
ƯC (48 , 18) = { 1; 2; 3 ; 6}
Vì số hàng không nhỏ hơn 5 nên a = 6.
a. Gọi là tổng số người của đội đó,
Theo đề bài ta có và BC.
Do BC nên .
b. Do Cá chuồn bơi và bay cao lên cm so với vị trí hiện tại nên độ cao mới của nó là cm.
a. -127 + 208 - 73 + 92
= (-127-73) + ( 208 + 92)
= - (-127 + 73) + (208 + 92)
= - 200 + 300
= 100
b. 2353 - (473 + 2153) + (-55 + 373)
= 2353 - 473 - 2153 - 55 + 373
= (2353 - 2153) + ( 373 - 473) -55
= 200 + (-100) - 55
= 45
a. -127 + 208 - 73 + 92
= (-127-73) + ( 208 + 92)
= - (-127 + 73) + (208 + 92)
= - 200 + 300
= 100
b. 2353 - (473 + 2153) + (-55 + 373)
= 2353 - 473 - 2153 - 55 + 373
= (2353 - 2153) + ( 373 - 473) -55
= 200 + (-100) - 55
= 45