Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chất rắn A là CaO ( vôi sống)
PTHH: CaO + H2O --> Ca(OH)2
Dung dịch B là Ca(OH)2
Khí C là CO2 ( PTHH: Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O)
Chất rắn D là CaCO3.
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
Quỳ tìm
Trích các mẫu thử ra ống nghiệm, đánh số thứ tự tương ứng:
Nhóm I Không đổi màu: NaCl, Na2SO4.
Nhóm II quỳ chuyển Xanh: Ba(OH)2, NaOH.
Rót từ từ nhóm 1 vào nhóm 2:
ống nghiệm tạo kết tủa suy ra ban đầu nhóm I là Na2SO4; ban đầu nhóm II là Ba(OH)2.
không có hiện tượng là NaCl nhóm I; còn lại NaOH.
PTHH: Ba(OH)2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaOH
- Trích lần lượt các chất ra làm mẫu thử
- Cho quỳ tím vào lần lượt các mẫu thử, mẫu nào làm quỳ tím hóa xanh là Ba(OH)2 , NaOH
- Chia làm hai nhóm
+ Nhóm 1: Ba(OH)2 và NaOH
+ Nhóm 2: NaCl và Na2SO4
- Đổ các chất ở nhóm 1 vào nhóm 2 , xuất hiện kết tủa trắng là Ba(OH)2 với Na2SO4
Ba(OH)2 + Na2SO4 \(\Rightarrow\) BaSO4 ↓↓ + 2NaOH
- Còn lại ở nhóm 1 là NaOH
- Còn lại ở nhóm 2 là Na2SO4
câu 4 :
Gọi số mol Fe và Zn lần lượt là a,b
\(\Rightarrow56a+65b=17,7\)
PTHH : Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu
a a
Zn + CuSO4 -> ZnSO4 + Cu
b b
\(\Rightarrow n_{Cu}=a+b\)
sau phản ứng thu được chất rắn chính là Cu có khối lượng 19,2g
\(\Rightarrow\)64 ( a + b ) = 19,2 \(\Rightarrow a+b=0,3\)
Ta có : \(\hept{\begin{cases}56a+65b=17,7\\a+b=0,3\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=0,2\\b=0,1\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=0,2.56=11,2g\)\(\Rightarrow\%m_{Fe}=\frac{11,2}{17,7}.100\approx63,28\%\)
\(\Rightarrow\%m_{Zn}\approx36,72\%\)
câu 5 :
A là Na
tính chất cơ bản : Na là kim loại mạnh
+ T/d vs phi kim : 4Na + O2 -> 2Na2O
2Na + Cl2 -> 2NaCl
+ T/d với dd axit : 2Na + H2SO4 -> Na2SO4 + H2
+ t/d với Nước : 2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2
+ t/d với dd muối ( Na sẽ t/d với nước trc ) : 2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2
2NaOH + CuSO4 -> Na2SO4 + Cu(OH)2
2KMnO4--->MnO2+O2+K2MnO4 (1)
theo bài ra ta có
nKMnO4= \(\frac{79}{158}=0,5\)(mol)
hỗn hợp chất rắn A gồm MnO2 và K2MnO4
theo phương trình (1) ta có
nMnO2= \(\frac{1}{2}x0,5\)= 0,25 (mol)
---> mMnO2= 0.25 x 87=21,75 (g)
nK2MnO4= \(\frac{1}{2}x0,5\)= 0,25 (mol)
----> m K2MnO4= 0,25 x 197=49,25 (g)
--->mA= 21,75+49,25=71 (g)
---> H%= \(\frac{71}{74,2}x100\%\approx95,69\%\)
2)
2) K2MnO4+8 HCl đặc----> 2Cl2+4H2O+2KCl+MnCl2 (2)
MnO2+4 HCl đặc ---> MnCl2 +Cl2+2 H2O (3)
khí thu được là Cl2
Cl2+ Cu-->CuCl2 (4)
3Cl2+2 Fe---> 2FeCl3 (5)
gọi số mol CuCl2 là x (x>0 ;mol)
--> mCucl2= 135x (g)
gọi số mol FeCl3 là y (y>0 ;mol)
---> n FeCl3=162,5 (g)
theo bài ra ta có 135x+162,5y=75,75( ** )
theo phương trình (4) ta có
nCu= nCuCl2=x(mol)
--> mCu= 64x (g)
theo phương trình (5) ta có
nFe=nFeCl3=y (mol )
--> mFe=56y (g)
theo bài ra ta có
64x+56y= 29,6 ( ** )
từ ( * ) và ( ** ) ta có hệ phương trình
\(\hept{\begin{cases}135x+162,5y=75,75\\64x+56y=29,6\end{cases}}\)
=> \(\hept{\begin{cases}x=0,2\\y=0,3\end{cases}}\)
=> mCuCl2= 0,2 x 135=27(g)
mFeCl3= 0,3 x 162,5= 48,75 (g)
LƯU Ý: bạn ghi ngoặc ở phép tính cuối và bạn tự giải phương trình hoặc liên hệ với mình
Vì A tác dụng đc với Na2CO3 nên A có gốc -COOH hoặc -OH => A là CH3COOH hoặc C2H5OH
Vì B tác dụng đc với Na nhưng ko làm gqt đổi màu => B là C2H5OH => A là CH3COOH
C là chất ko tan trong nước => C là C6H6
Phản ứng \(2CH_3COOH+Na_2CO_3\rightarrow2CH_3COONa+CO_2+H_2O\)
\(C_2H_5OH+Na\rightarrow C_2H_5ONa+\frac{1}{2}H_2\)