K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 8 2018

Các bạn có ai biết cách thay đổi ảnh đại diện không?

10 tháng 4 2021

 Ta có \(\frac{2n+1}{2n-3}\) \(=\frac{2n-3+4}{2n-3}=1+\frac{4}{2n-3}\)

Để phân số \(\frac{2n+1}{2n-3}\) nguyên thì \(\frac{4}{2n-3}\) nguyên 

=> 4 \(⋮\) 2n-3

hay 2n-3  \(\in\) Ư (4)={1;2;4;-1;-2;-4}

Ta có bảng sau

2n-3124-1-2-4
n2//1//

Vậy n \(\in\) {2;1}
 

22 tháng 10 2017

-7 nha bạn

-7 nha bạn

-7 nha bạn

22 tháng 10 2017

 Muốn A có giá trị nguyên thì 3n + 9 phải chia hết cho n - 4

=> 3n - 12 + 21 chia hết cho n - 4 

3n - 12 chia hết cho n - 4 với mọi n . Vậy 21 chia hết cho n - 4

=> n - 4 là Ư(21)

=> n-4 là Ư( 1 ; -1 ; 3 ; -3 ; 7 ; -7 ; 21 ; -21 } 

Xét n - 4 = 1

      n = 1 + 4 = 5

Xét n - 4 = -1

      n = -1 + 4 = 3

Xét n - 4 = 3

      n = 3 + 4 = 7

Xét n - 4 = -3

       n = -3 + 4 = 1

Xét n - 4 = 7

       n = 7 + 4 = 11

Xét n - 4 = -7

       n = -7 + 4 = -3

Xét n - 4 = 21

      n = 21 + 4

      n = 25

Xét n - 4 = -21

      n = -21 + 4 = -17

Vậy n { 5 ; 3 ; 7 ; 1 ; 11 ; -3 ; 25 ; -17 }

Với n = 5 , ta có giá trị A = 24

Với n = 3 , ta có giá trị A = -18

Với n = 7 , ta có giá trị A = 10

Với n = 1 , ta có giá trị A = -4

Với n = 11 , ta có giá trị A = 6

Với n = -3 ; ta có giá trị A = 0

....

16 tháng 12 2016

a) Với A= 4 \(\Rightarrow\frac{3n+9}{n-4}=4\)

=> 3n+9=4(n-4)

=> 3n+9=4n-16

=> 3n=4n-25

=> 4n-3n=25

=> n=25

Vậy để A= 4 thì n phải bằng 25

b) Để A nguyên \(\Rightarrow\frac{3n+9}{n-4}\) nguyên

=> 3n+9 phải chia hết cho n-4

=> 3(n-4)+21 phải chia hết cho n-4

Vì 3(n-4) chia hết cho n-4 => 21 chia hết cho n-4

=> n-4 thuộc Ư(21)={21;1;7;3;-21;-1;-7;-3}

Ta có bảng sau:

n-421173-21-1-7-3
n255117-173-31

Vậy n={25;5;11;7;-17;3;-3;1}

c) Cái này mình không biết làm

18 tháng 7 2017

a) A = \(\frac{3n+9}{n-4}\)\(\frac{3\left(n-4\right)+21}{n-4}\)= 3 + \(\frac{21}{n-4}\)

Để A là số nguyên , n-4 phải là ước của 21. Ta được :

n-4-21-7-3-113721
n-17-313571125
A20-4-1824106

4

b) Biến đổi : B = 3 + \(\frac{8}{2n-1}\)

2n-1 là ước lẻ của 8 .

 Đáp số :

n10
B11-5
16 tháng 9 2017

2n - 1 là ước lệ của 8 đó !

Đáp số : ....

tk tớ nha

4 tháng 9 2015

 Ta có :  \(\frac{2n+9}{n+3}+\frac{5n+17}{n+3}-\frac{3n}{n+3}=\frac{2n+9+5n+17-3n}{n+3}\) 

                                                          \(=\frac{4n+26}{n+3}\) 

                                                          \(=4+\frac{14}{n+3}\) 

Để biểu thức có giá trị nguyên thì \(\frac{14}{n+3}\) có giá trị nguyên \(\Rightarrow\)14 chia hết cho n+3 

      =>n+3 là ước của 14 là -1;1;-2;2;7;-7;-14;14  

-Nếu n+3=-1 thì n=-4,khi đó A=-10 (thỏa mãn) 

-Nếu n+3=1 thì n=-2,khi đó A=18 (thỏa mãn) 

-Nếu n+3=2 thì n=-1,khi đó A=11 (thỏa mãn) 

-Nếu n+3=-2 thì n=-5,khi đó A=-3 (thỏa mãn) 

-Nếu n+3=7 thì n=4, khi đó A=6 (thoả mãn) 

-Nếu n+3=-7 thì n=-10,khi đó A=2 (thỏa mãn) 

-Nếu n+3=14 thì n=11,khi đó A=5 (thỏa mãn) 

-Nếu n+3=-14 thì n=-15,khi đó A=3 (thỏa mãn).

 

 

4 tháng 9 2015

 Vu Thi Nhuongxét Th theo cột nhanh hơn làm vậy lâu lắm