Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(1\dfrac{5}{7}=\dfrac{12}{7}=\dfrac{24}{14},1\dfrac{6}{7}=\dfrac{13}{7}=\dfrac{26}{14}\)
Gọi SPT là : x
Ta có : \(\dfrac{24}{14}< x< \dfrac{26}{14}\\ x=\dfrac{25}{14}\)
b) Gọi SPT là : x
\(\dfrac{1}{3}< x< \dfrac{2}{3}\\=> \dfrac{5}{15}< x< \dfrac{10}{15}\\ =>x\in\left\{\dfrac{6}{15};\dfrac{7}{15};\dfrac{8}{15};\dfrac{9}{15}\right\}\)
a,\(\dfrac{5}{7}\) = \(\dfrac{1\times7+5}{7}=\dfrac{12}{7}\) = \(\dfrac{12\times2}{7\times2}\)=\(\dfrac{24}{14}\)
1\(\dfrac{6}{7}\)=\(\dfrac{1\times7+6}{7}=\dfrac{13}{7}\)= \(\dfrac{13\times2}{7\times2}\) = \(\dfrac{26}{14}\)
Phân số lớn hơn 1\(\dfrac{5}{4}\) và bé hơn 1\(\dfrac{6}{7}\) là phân số nằm giữa hai phân số
\(\dfrac{24}{14}\) và \(\dfrac{26}{14}\) đó là phân số \(\dfrac{25}{14}\)
b, \(\dfrac{1}{3}=\dfrac{1\times3}{3\times3}\) = \(\dfrac{3}{9}\); \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{2\times3}{3\times3}\) = \(\dfrac{6}{9}\)
Hai phân số lớn hơn \(\dfrac{1}{3}\) và bé hơn \(\dfrac{2}{3}\) là hai phân số nằm giữa hai phân số \(\dfrac{3}{9}\) và \(\dfrac{6}{9}\) lần lượt là: \(\dfrac{4}{9}\) và \(\dfrac{5}{9}\)
ta có bốn phân số trên sắp xếp theo thứ tự tăng dần là:
\(\dfrac{3}{9};\) \(\dfrac{4}{9}\); \(\dfrac{5}{9}\); \(\dfrac{6}{9}\) và 4 phân số đều có tử số là các số tự nhiên liến tiếp.
Vậy hai phân số thỏa mãn đề bài là: \(\dfrac{4}{9}\); \(\dfrac{5}{9}\)
Đáp số: a, \(\dfrac{25}{14}\); b, \(\dfrac{4}{9}\); \(\dfrac{5}{9}\)
Bốn số lẻ liên tiếp, số lớn nhất là 31 là 31, 29, 27, 25.
Do đó ta viết B = {25, 27, 29, 31}.
Các số lẻ lớn hơn 10 nhưng nhỏ hơn 20 là 11, 13, 15, 17, 19.
Do đó ta viết L = { 11, 13, 15, 17, 19}.
1: Gọi hai số cần tìm có dạng là a;a+1
Theo đề, ta có: a(a+1)=156
=>a^2+a-156=0
=>(a+13)(a-12)=0
=>a=12
=>Hai số cần tìm là 12 và 13
2:
Gọi ba số liên tiếp cần tìm lần lượt là a;a+1;a+2
Theo đề, ta có: a(a+1)(a+2)=3360
=>a^3+3a^2+2a-3360=0
=>a=14
=>Ba số cần tìm là 14;15;16
Số chẵn liền sau 18 là 20, số chẵn liền sau 20 là 22.
Do đó ba số chẵn liên tiếp trong đó 18 là số nhỏ nhất là 18, 20, 22.
Ta viết A = {18, 20, 22}.
Bài giải:
a) C = {0; 2; 4; 6; 8} b) L = { 11; 13; 15; 17; 19}
c) A = {18; 20; 22} d) B = {25; 27; 29; 31}
\(a,C=\left\{0;2;4;6;8\right\}\)
\(b,L=\left\{11;13;15;17;19\right\}\)
\(c,A=\left\{18;20;22\right\}\)
\(d,B=\left\{25;27;29;31\right\}\)
Số chẵn là số tự nhiên có chữ số tận cùng là 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8 ; số lẻ là số tự nhiên có chữ số tận cùng là 1 ; 3 ; 5 ; 7 ; 9 . Hai số chẵn ( hoặc lẻ ) liên tiếp thì hơn kém nhau 2 đơn vị .
a) C = { 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8 }.
b) L = { 11 ; 13 ; 15 ; 17 ; 19 }
c) A = { 18 ; 20 ; 22 }
d) B = { 25 ; 27 ; 29 ; 31 }
a) C = {0; 2; 4; 6; 8} b) L = { 11; 13; 15; 17; 19}
c) A = {18; 20; 22} d) B = {25; 27; 29; 31}
:v
a) C = {0; 2; 4; 6; 8}
b) L = { 11; 13; 15; 17; 19}
c) A = { 18; 20; 22}
d) B = { 25; 27; 29; 31}