K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2017

vì nó giúp răng miệng sạch sẽ trong khoảng thời gian dài đi ngủ . Khi ngủ thì lưu lượng và tốc độ tiết nước bọt đều giảm mà nước bọt là một cơ chế bảo vệ răng khá quan trọng . Do đó , nguy cơ sâu răng sẽ tăng cao hơn nếu không chải răng sạch sẽ trước khi đi ngủ

29 tháng 11 2017

undefinedleuleu

Vãi cả sâu sa!!!!!

12 tháng 12 2021

Tham khảo

Tương tự thức uống có cồn, thì các loại nước ngọt và đồ ăn ngọt đều là những thực phẩm nên tránh dùng vào buổi tối chúng dễ gây ra các vấn đề về tiêu hóa, như chứng khó tiêu, trào ngược axit và làm tăng nồng độ đường trong máu đột ngột, khiến cho bạn mất ngủ.

Chải răng trước khi đi ngủ rất cần thiết: vì nó giúp răng miệng sạch sẽ trong khoảng thời gian dài đi ngủKhi ngủ thì lưu lượng và tốc độ tiết nước bọt đều giảm mà nước bọt là một cơ chế bảo vệ răng khá quan trọng. Do đó, nguy cơ sâu răng sẽ tăng cao hơn nếu không chải răng sạch sẽ trước khi đi ngủ.

12 tháng 12 2021

vì trong đồ ngọt có chứa vi khuẩn hại rang 

Vì vi khuẩn trong răng hoạt động vào buổi tối,ko đánh rang là nó sẽ phá hủy răng

21 tháng 12 2020

2)

 các bệnh về đường tiêu hóa thường gặp hết sức đa dạng, trong đó có các vấn đề chính sau: Viêm loét dạ dày tá tràng. Trào ngược dạ dày thực quản. Rối loạn tiêu hóa. Bệnh viêm đại tràng. Bệnh trĩ Cách phòng tránh bệnh tiêu hóa: 3) đánh răng vào buổi tối không chỉ ngăn ngừa sự tích tụ của vi khuẩn, mà còn làm giảm nguy cơ sâu răng do sự hình thành các mảng bám. Bạn nên đánh răng sạch sẽ trước khi đi ngủ để loại bỏ các hạt thức ăn thừa bị mắc kẹt trong khoang miệng, ngăn ngừa các vấn đề răng miệng.
21 tháng 12 2020

4)

+ Miễn dịch tự nhiên:

  - Là loại miễn dịch thụ động, chỉ có được sau 1 lần mắc bệnh nhiễm khuẩn nào đó (thủy đậu, quai bị...).

  - Miễn dịch tự nhiên là miễn dịch có được không qua sự tác động của con người. 

+ Miễn dịch nhân tạo:

  - Là loại miễn dịch chủ động, chỉ có được khi ta đã tiêm phòng vacxin của một bệnh nào đó (bệnh lao, bệnh sởi, bại liệt).

  - Miễn dịch nhân tạo là miễn dịch có được nhờ sự tác động của con người.

12 tháng 12 2017

Nên đánh răng buổi tuối vì nó giúp răng miệng sạch sẽ trong khoảng thời gian dài đi ngủ . Khi ngủ thì lưu lượng và tốc độ tiết nước bọt đều giảm mà nước bọt là một cơ chế bảo vệ răng khá quan trọng . Do đó , nguy cơ sâu răng sẽ tăng cao hơn nếu không chải răng sạch sẽ trước khi đi ngủ

Ngoài ra, thức ăn còn tạo ra một chất có tính axit. Đừng.cho rằng răng của chúng ta là cứng. Răng là thứ sợ axit nhất. Bởi vì, axit sẽ bào mòn canxi của răng, khiến cho răng bị đi. Nếu như bạn không tin, bạn có thể làm một thí nghiệm: Bạn lấy hai quả trứng, một quả cho vào trong bát dấm, quả còn lại đặt vào trong bát nước. Vài ngày sau, bạn thấy quả trứng đặt ở trong bát nước vẫn y nguyên như lúc đầu, nhưng quả trứng đặt ở trong bát dấm đã trở lên mềm nhũn. Ban ngày, miệng của chúng ta hoạt động rất nhiều, có thể tiết ra lượng lớn dịch nước bọt khiến cho đường có thể hoà tan. Ngoài ra, sự ma sát khi mồm hoạt động còn có thể làm giảm cơ hội hình thành đốm khuẩn. Vì vậy, ban ngày những phần tử xấu không có cơ hội hoạt động. Nhưng, khi chúng ta ngủ, sự hoạt động của miệng ít đi, những phần tử xấu thừa cơ nổi loạn. Vì thế, trước khi đi ngủ không nên ăn vặt. Và bạn nhất định phải tạo thói quen đánh răng trước khi ngủ. Sau khi ngủ, các cơ quan của cơ thể cũng ở vào trạng thái nghỉ ngơi. Những thứ mà chúng ta ăn vào sẽ lưu lại ở trong dạ dày, không thể kịp thời tiêu hoá. Lúc này, có khả năng ánh hưởng tới việc tiêu hoá của cơ thể.

12 tháng 12 2017

Buổi tối không nên ăn kẹo trc khi đi ngủ

24 tháng 11 2019

Vì:

- Khi ngủ, lượng nước bọt tiết ra ít hơn, nên hiệu quả quá trình tự làm sạch răng giảm đi rất nhiều.
- Nếu không chải răng, vi khuẩn trong mảng bám sẽ tiết ra axit BÀO MÒN RĂNG, phá hủy men răng, gây sâu răng, hôi miệng, viêm lợi, viêm tủy răng…
- Chải răng trước khi đi ngủ, Fluoride trong kem đánh răng sẽ thiết lập lớp bảo vệ khỏi axit giúp răng chắc khỏe.

24 tháng 11 2019

Tìm hiểu về các cơ quan thuộc hệ tiêu hóa.

8 tháng 12 2021

Vào buổi tối , nước bọt trong khoang miệng vẫn được tiết ra (rất ít) tuy nước bọt có tác dụng bảo vệ răng miệng nhưng không giữ vệ sinh răng miệng vào buổi tối (ăn kẹo vào ban đêm) là điều kiện để cho vi khuẩn phát triển nơi thức ăn còn dính lại , tạo ra môi trường axit ➩ Gây ra các bệnh về răng miệng ➩ Cần vệ sinh răng miệng đúng cách , nhất là sau bữa tối

8 tháng 12 2021

Tham khảo

Được biết nước bọt có enzin giúp khử trùng răng miệng Nhưng trong khoảng thời gian dài đi ngủ . Khi ngủ thì lưu lượng và tốc độ tiết nước bọt đều giảm mà nước bọt là một cơ chế bảo vệ răng khá quan trọng . Do đó , nguy cơ sâu răng sẽ tăng cao hơn và có thể mắc các bệnh về răng miệng và các bệnh khác lên cho dù nước bọt đã có enzin bảo vệ xong rồi thì chúng ta vẫn phải lên vệ sinh răng miệng

27 tháng 11 2019

Vào những đêm khi ta tiết ít nước bọt, những chỗ thức ăn dính lại và khó làm sạch, ít tiếp xúc với nước bọt sẽ làm cho vi khuẩn phát triển và làm cho răng có môi trường axit và phá hủy răng

17 tháng 3 2022

tk

Các ánh sáng nhân tạo phát ra từ smartphone hay máy tính bảng ngăn cản bộ não sản xuất melatonin, chất hóa học giúp bạn đi vào giấc ngủ và điều chỉnh chu kỳ giấc ngủ của bạn. Bên cạnh đó, bước sóng xanh do điện thoại phát ra cũng gây ảnh hưởng đến nhịp sinh học và làm cho bạn khó ngủ hơn.

17 tháng 3 2022

Tham khảo

Sóng từ các thiết bị điện tử phát ra kích thích thần kinh tiết ra chất gây hưng phấn nên khó trở về trạng thái nghỉ ngơi.

20 tháng 12 2017

Chọn đáp án: A

Giải thích: Sóng từ các thiết bị điện tử phát ra kích thích thần kinh tiết ra chất gây hưng phấn nên khó trở về trạng thái nghỉ ngơi.

10 tháng 12 2016

Dễ gây sâu răng. Trong khoang miệng của chúng ta có chứa nhiều vi khuẩn. Vi khuẩn lợi dụng chất đường trong thức ăn để tạo ra một loại đốm khuẩn nằm ở vị trí giữa khe răng và răng. Những đốm khuẩn này trở thành nơi trú ngụ của vi khuẩn. Chúng tồn tại trong các đốm khuẩn sinh sôi và nảy nở. Cứ thế, vi khuẩn tạo ra nhiều đốm khuẩn.

15 tháng 12 2016

Dễ gây sâu răng. Trong khoang miệng của chúng ta có chứa nhiều vi khuẩn. Vi khuẩn lợi dụng chất đường trong thức ăn để tạo ra một loại đốm khuẩn nằm ở vị trí giữa khe răng và răng. Những đốm khuẩn này trở thành nơi trú ngụ của vi khuẩn. Chúng tồn tại trong các đốm khuẩn sinh sôi và nảy nở. Cứ thế, vi khuẩn tạo ra nhiều đốm khuẩn.