K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4 2018

Vì nếu ta ăn đồ nóng hay lạnh đột ngột thì sẽ làm cho răng của chúng ta giản nở đột ngột, và làm cho răng bị hở , từ đó răng sẽ không được bóng và dễ bị tổn thương

22 tháng 4 2020

Tất cả mọi vật đều theo nguyên lí nóng nở ra lạnh co lại. Vì vậy chúng ta thường xuyên ăn thức ăn quá nóng hay quá lạnh sẽ làm cho răng của chúng ta bị nở ra hay co lại đột ngột dễ làm rạn nứt men răng dẫn tới dẫn bị hỏng răng(rạn men răng, răng xỉn màu, vỡ răng,...). Ngoài ra khi ăn thức ăn quá lạnh thường xuyên sẽ làm cho lợi bị co lại gây co các mạch máu ở chân răng, răng bị thiếu máu nuôi, lâu dần sẽ làm cho răng dễ rụng (răng rụng sớm).

-CHÚC BẠN HỌC TỐT Hạ Cửu Nhi-

22 tháng 4 2020

- Vì khi chúng ta ăn uống thức ăn quá nóng hoặc quá lạnh thường xuyên sẽ làm răng của chúng ta nở ra hoặc co lại đột ngột dễ làm rạn nứt men răng dẫn tới bị hỏng răng. Ngoài ra, khi ăn thức ăn quá lạnh thường xuyên sẽ làm cho lợi bị co lại gây co các mạch máu ở răng, răng bị thiếu máu nuôi , lau dần sẽ làm cho răng dễ bị rụng răng.

- Thường xuyên ăn đồ quá lạnh còn có thể có hại cho dạ dày vì cũng làm cho hệ thống mạch máu trong lòng dạ dày bị co lại đột ngột ảnh hưởng đến việc hấp thụ thức ăn.

4 tháng 3 2021

Tất cả mọi vật đều theo nguyên lí nóng nở ra, lạnh co lại. Vì vậy khi chúng ta ăn thường xuyên thức ăn quá nóng hoặc quá lạnh sẽ làm cho răng của chúng ta nở ra hoặc co lại đột ngột, dễ làm rạn nứt men răng dẫn tới dễ bị hỏng răng ( rạn men răng, răng xỉn màu, vỡ răng... ).

4 tháng 3 2021

Khi ăn thức ăn quá nóng hoặc quá lạnh, lớp men răng sẽ dãn nở không đều nên bị nứt vỡ, làm hại cho răng(gây hư răng)

19 tháng 4 2021

1Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng giãn nở vì nhiệt của các chất. ... + Nhiệt kế y tế: đo nhiệt độ của người hay gia súc (khi bị sốt). + Nhiệt kế thuỷ ngân: để đo nhiệt độ sôi của nước hoặc những vật có nhiệt độ cao hơn 100oC (GHĐ của nhiệt kế thuỷ ngân là: 130oC).

 

19 tháng 4 2021

1:

Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng: sự giãn nỡ vì nhiệt của các chất. Các loại nhiệt kế thường gặp là:

nhiệt kế thủy ngân

nhiệt kế y tế

nhiệt kế rượu.

 

24 tháng 6 2020

Vì nhiệt độ thay đổi đột ngột sẽ làm cho men răng và ngà răng nở ra nhưng lại ko nở ra đều nên sẽ dẫn đến nứt răng làm răng bị yếu đi .

25 tháng 4 2017

Câu 1: D. Cân đòn

Câu 2: D. Vì men răng dễ bị rạn nứt.

8 tháng 5 2017

không nên ăn đồ quá nóng hoặc quá lạnh sẽ làm răng bị nứt

8 tháng 5 2017

Lời khuyên của bác sĩ dựa vào hiện tượng dãn nở vì nhiệt của chất rắn ( nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi ) Bác sĩ đưa ra lời khuyên như vậy vì men răng dễ bj rạn nứt.

1 tháng 6 2019

Chọn D.

Vì răng được cấu tạo bởi men răng và ngà răng, khi ăn thức ăn nóng quá lớp men ở ngoài bị nóng trước dãn nở, men răng dễ bị dạn nứt

20 tháng 2 2021

Vì men răng dễ bị rạn nứt . Vì tất cả mọi vật đều theo nguyên lí nóng nở ra, lạnh co lại. Vì vậy khi chúng ta ăn thường xuyên thức ăn quá nóng hoặc quá lanh sẽ làm cho răng của chúng ta bị nở ra hoặc co lại đột ngột dễ làm rạn nứt men răng dẫn tới dễ bị hỏng răng (rạn men răng, răng xỉn màu, vỡ răng ...). Ngoài ra, khi ăn thức ăn quá lanh thường xuyên sẽ làm cho lợi bị co lại gây co các mạch máu ở chân răng, răng bị thiếu máu nuôi, lâu dần sẽ làm cho răng dễ bị rụng (răng rụng sớm).

8 tháng 10 2018

Vì răng được cấu tạo bởi men răng và ngà răng, khi ăn thức ăn nóng quá lớp men ở ngoài bị nóng trước dãn nở → men răng dễ bị dạn nứt

⇒ Đáp án D