Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tất cả mọi vật đều theo nguyên lí nóng nở ra lạnh co lại. Vì vậy chúng ta thường xuyên ăn thức ăn quá nóng hay quá lạnh sẽ làm cho răng của chúng ta bị nở ra hay co lại đột ngột dễ làm rạn nứt men răng dẫn tới dẫn bị hỏng răng(rạn men răng, răng xỉn màu, vỡ răng,...). Ngoài ra khi ăn thức ăn quá lạnh thường xuyên sẽ làm cho lợi bị co lại gây co các mạch máu ở chân răng, răng bị thiếu máu nuôi, lâu dần sẽ làm cho răng dễ rụng (răng rụng sớm).
-CHÚC BẠN HỌC TỐT Hạ Cửu Nhi-
- Vì khi chúng ta ăn uống thức ăn quá nóng hoặc quá lạnh thường xuyên sẽ làm răng của chúng ta nở ra hoặc co lại đột ngột dễ làm rạn nứt men răng dẫn tới bị hỏng răng. Ngoài ra, khi ăn thức ăn quá lạnh thường xuyên sẽ làm cho lợi bị co lại gây co các mạch máu ở răng, răng bị thiếu máu nuôi , lau dần sẽ làm cho răng dễ bị rụng răng.
- Thường xuyên ăn đồ quá lạnh còn có thể có hại cho dạ dày vì cũng làm cho hệ thống mạch máu trong lòng dạ dày bị co lại đột ngột ảnh hưởng đến việc hấp thụ thức ăn.
Nhiệt kế rượu vì nhiệt kế rượu có giới hạn đo là 100 độ C
Các loại nhiệt kế còn lại có GHĐ bé hơn 80 độ C nên ko đo đc
Vì nhiệt độ thay đổi đột ngột sẽ làm cho men răng và ngà răng nở ra nhưng lại ko nở ra đều nên sẽ dẫn đến nứt răng làm răng bị yếu đi .
*Dựa trên nguyên tắc: hiện tượng nở vì nhiệt của thủy ngân
*Phạm vi đo : 350C - 420C
*ĐCNN: 0,10C
*Làm như vậy để ngăn không cho thủy ngân tụt xuống bầu khi lấy nhiệt kế ra khỏi cơ thể
Chọn C
Vì băng phiến nóng chảy ở 80oC mà nhiệt kế thủy ngân có giới hạn đo là 100oC.
Nhiệt độ nc đá đang tan ở nhiệt giai Celsius là 0 độ C, hơi nc đang sôi là 100 đọ C.
Nhiệt đọ nc đá đang tan ở nhiệt giai Fahrenheit là 32 độ F,hoi nc đang sôi là 212 đọ F
Chọn A
Bạn Triết nhầm nhiệt giai Fahrenheit sang nhiệt giai Kenvin rồi!!!
Thang nhiệt giai Celsius chính là thang độ C( đời sống hay dùng thang này).Còn thang nhiệt giai Fahreheit ;là thang độ K. a độ C = a+273 độ K.
+) Xét ở điều kiện áp suât khí quyển là 1atm. nước đag tan 0 độ C,đang sôi 100 độ C.tương ứng là 273K và 373K.
Nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế; Chọn câu A.( Lẽ ra chất rắn cũng giãn nở tuy nhiên nó giãn k đáng kể so với chất lỏng nên có thể bỏ qua)
4. Cấu tạo băng kép: Gồm 2 thanh kim loại dãn nở vì nhiệt khác nhau (như thép và đồng)
Hoạt động: Khi nóng hay lạnh băng kép đều cong lại
5.a. Thang nhiệt độ Celsius: oC
Thang nhiệt độ Farenhai: oF
b. Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng sự nở vì nhiệt của các chất
+ Nhiệt kế rượu: Đo nhiệt độ khí quyển
+ Nhiệt kế y tế: Đo nhiệt độ cơ thể người
+ Nhiệt kế thủy ngân: Sử dụng trong các phòng thí nghiệm
Cấu tạo của nhiệt kế y tế có đặc điểm:
Ống quản ở gần bầu đựng thuỷ ngân có một chỗ thắt
Cấu tạo có đặc điểm:
Ống quản ở gần bầu đựng thuỷ ngân có một chỗ thắt có tác dụng ngăn không cho thuỷ ngân tụt xuống bầu khi đưa nhiệt kế ra khỏi cơ thể. Nhờ đó mà có thể đọc được nhiệt độ của cơ thể
6. Sự nóng chảy là sự chuyển từ chất rắn sang chất lỏng
Sự đông đặc là sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn
Trong thời gian nóng chảy hay đông đặc, nhiệt độ của vật không thay đổi
(lần sau bn đăng từng câu hay gom các câu ngắn gọn rồi đăng dần)
Đòn bẩy là vật có 3 bộ phận: Điểm tựa, hai điểm đặt (F1 và F2)
Ví dụ: Búa nhổ đinh, bập bênh, …
2. Tác dụng của ròng rọc cố định:
Có lợi về hướng kéo, kéo dễ dàng nhưng phải tác dụng một lực kéo F ≥ P
Tác dụng của ròng rọc động:
Có lợi về lực (F = ½ P) nhưng không có lợi về hướng kéo
VD: Ròng rọc sử dụng ở đỉnh cột cờ
Lợi ích: Kéo cờ lên dễ dàng hơn (ròng rọc sử dụng ở đây là ròng rọc cố định)
3. + Chất rắn nở vì nhiệt ít nhất
+ Chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất
+ So sánh sự nở vì nhiệt giữa chất rắn, lỏng, khí:
*Giống nhau:
+ Đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
*Khác nhau:
+ Chất rắn nở vì nhiệt ít nhất
+ Chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất
+ Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn và ít hơn chất khí
VD: (nhắc t gửi hình bn tham khảo sau)
(Câu 4, 5, 6 t lm sau nha)
1. Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng giãn nở vì nhiệt của các chất. ... + Nhiệt kế y tế: đo nhiệt độ của người hay gia súc (khi bị sốt). + Nhiệt kế thuỷ ngân: để đo nhiệt độ sôi của nước hoặc những vật có nhiệt độ cao hơn 100oC (GHĐ của nhiệt kế thuỷ ngân là: 130oC).
1:
Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng: sự giãn nỡ vì nhiệt của các chất. Các loại nhiệt kế thường gặp là:
nhiệt kế thủy ngân
nhiệt kế y tế
nhiệt kế rượu.