K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2017

Tóm tắt

m1 = 300g = 0,3kg ; c1 = 900J/kg.K

m2 = 2kg ; c2 = 4200J/kg.K ; t1 = 30oC

m3 = 500g = 0,5kg ; t2 = 120oC ; t3 = 150oC

c3 = 230J/kg.K

t = 35oC

Công thức tính nhiệt lượng

mn = ?

mt = ?

Giải

Gọi khối lượng của phần nhôm trong mỗi thỏi hợp kim là mn, khối lượng của phần thiếc trong mỗi thỏi hợp kim là mt = m3 - mn

Nhiệt lượng thỏi hợp kim có nhiệt độ t2 = 120oC tỏa ra khi hạ nhiệt độ xuống t = 35oC là:

\(Q_1=\left[m_n.c_1+\left(m_3-m_n\right)c_3\right]\left(t_2-t\right)\)

Nhiệt lượng thỏi hợp kim có nhiệt độ t3 = 150oC tỏa ra khi hạ nhiệt xuống t = 35oC là:

\(Q_2=\left[m_n.c_1+\left(m_3-m_n\right)c_3\right]\left(t_3-t\right)\)

Nhiệt lượng hai thỏi hợp kim tỏa ra là:

\(Q_{tỏa}=Q_1+Q_2\\ =\left[m_n.c_1+\left(m_3-m_n\right)c_3\right]\left(t_2-t+t_3-t\right)\\ =\left(m_n.c_1+c_3.m_3-c_3.m_n\right)\left(t_2-t+t_3-t\right)\\ =\left[m_n\left(c_1-c_3\right)+c_3.m_3\right]\left(t_2-t+t_3-t\right)\)

Nhiệt lượng nước và nhiệt lượng kế thu vào khi tăng nhiệt độ từ t1 = 30oC lên t = 35oC là:

\(Q_{thu}=\left(m_1.c_1+m_2.c_2\right)\left(t-t_1\right)\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\\ \Rightarrow\left[m_n\left(c_1-c_3\right)+c_3.m_3\right]\left(t_2-t+t_3-t\right)=\left(m_1.c_1+m_2.c_2\right)\left(t-t_1\right)\\ \Rightarrow m_n=\dfrac{\dfrac{\left(m_1.c_1+m_2.c_2\right)\left(t-t_1\right)}{\left(t_2-t+t_3-t\right)}-c_3.m_3}{c_1-c_3}\\ =\dfrac{\dfrac{\left(0,3.900+2.4200\right)\left(35-30\right)}{120-35+150-35}-230.0,5}{900-230}\approx0,1519\left(kg\right)=151,9\left(g\right)\)

Khối lượng phần nhôm trong mỗi thỏi hợp kim là mn = 151,9g.

Khối lượng phần thiếc trong mỗi thỏi hợp kim là mt = m3 - mn = 500 - 151,9 = 348,1g

21 tháng 7 2021

dung ko ban

 

24 tháng 4 2019

click here<3

6 tháng 1 2017

Bài 1 trước nhé :

Gọi \(m_3;m_4\) là khối lượng nhôm và thiếc có trong hộp kim . Ta có :

\(m_3+m_4=0,2\left(l\right)\)

Nhiệt lượng do hợp kim tỏa ra để giảm nhiệt độ từ \(t_1=120^0C\) đến \(t=14^0C\) là :

\(Q=\left(m_3c_1+m_4c_1\right)\Delta t_2=106\left(900m_3+230m_4\right)\)

Nhiệt lượng thu vào là :

\(Q'=\left(m_1c_1+m_2c_2\right)\Delta t_1=4\left(900m_1+4200m_2\right)=7080J\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt :

\(Q'=Q\)

\(\Leftrightarrow106\left(900m_3+230m_4\right)=7080;m_3+m_4=0,2\)

Ta được \(m_3=0,031kg;m_4=0,169kg\)

Chúc bạn học tốt!!

6 tháng 1 2017

Bài 2 :

Áp dụng pt cân bằng nhiệt :

\(Q_{thu}=Q_{t\text{ỏa}}\)

Hay \(\left(m_1c_1+m_2c_2\right)\left(t-t_1\right)=\left(m_3c_3+m_4c_4\right)\left(t_2-t\right)\)

Thay số vào ; ta có :

\(\left(0,1.900+0,4.4200\right)\left(14-10\right)=\left[\left(0,2-m_4\right).900+m_4.320\right]\left(120-14\right)\)

Tính ra khối lượng nhôm và thiếc trong hộp kim lần lượt là :

\(m_3=31\left(g\right);m_4=169\left(g\right)\)

Chúc bạn học tốt!!

27 tháng 4 2018

Tóm tắt:

m1 = 100g = 0,1kg

m2 = 400g = 0,4kg

m = 200g = 0,2kg

to1m1 = 10oC

to1thiếc + nhôm = 120oC

to2 = 14oC

cm1 = 900J/Kg.K

cnước = 4200J/Kg.K

cnhôm = 880J/Kg.K

cthiếc = 230J/Kg.K

mnhôm = x?

mthiếc = 0,2 - x?

Bài làm:

Qtỏa = Qthu

⇔mnhôm.cnhôm.Δtnhôm + mthiếc.cthiếc.Δtthiếc = m1.c1.Δt1 + mnước.cnước.Δtnước

⇔x.880.(120 - 14) + (0,2 - x).230.(120 - 14) = 0,1.900.(14 - 10) + 0,4.4200.(14 - 10)

⇔105600x - 12320x + 4876 - 24380x = 360 + 6720

⇔68900x = 2204

⇔x = \(\dfrac{551}{17225}\)kg.

⇔mnhôm = \(\dfrac{551}{17225}\)kg.

⇒mthiếc = 0,2 - \(\dfrac{551}{17225}\) = \(\dfrac{2894}{17225}\)kg.

#Netflix

9 tháng 5 2018

Tóm tắt: tự tóm tắt:

________________Bài làm______________________

Gọi khối lượng nhôm trong hợp kim là m1.

Áp dụng: \(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

\(\Leftrightarrow\left(100-24\right)\left(x.900+\left(0,18-x\right).230\right)=\left(24-20\right)\left(0,12.900+0,6.4200\right)\)\(\Leftrightarrow x\approx0,15\left(g\right)\)

=> Khối lượng thiếc: 0,18 - 0,15 = 0,03(g)

Dài lắm

17 tháng 8 2019

Bài làm:

Gọi x(kg) là khối lượng nhôm trong hợp kim

Ta có: Qtỏa = Qthu

⇔ (mnhôm.cnhôm + mnước.cnước).Δt = (mnhôm(hk).cnhôm + mthiếc(hk).cthiếc).Δt

⇔ (0,1.900 + 0,4.4200).(t - 10) = [x.900 + (0,2 - x).230].(120 - t)

⇔ 1770.(14 - 10) = (900x - 230x + 46).(120 - 14)

⇔ 7080 = (670x + 46).106

⇔ 670x + 46 = \(\frac{3540}{53}\)

⇒ x ≃ 0,031 (kg) = 31 (g)

Vậy khối lượng nhôm trong hợp kim là 31 g, khối lượng thiếc trong hợp kim là 169 g.

20 tháng 4 2017

m1 = 100g = 0,1kg ; c1 = 900J/g.K ; t1 = 10oC

m2 = 400g = 0,4kg ; c2 = 4200J/kg.K

m = 200g = 0,2kg ; c3 = 230Jkg.K ;

Gọi khối lượng phần nhôm và phần thiếc trong thỏi hợp kim là mn và mt. Ta có:

\(m_n+m_t=m\Rightarrow m_t=m-m_n\left(1\right)\)

Nhiệt lượng do thỏi hợp kim tỏa ra khi hị nhiệt từ t2 = 120oC xuống t3 = 14oC là:

\(Q_{tỏa}=\left(m_n.c_1+m_t.c_3\right)\left(t_2-t_3\right)\\ =\left(900m_n+230m_t\right)\left(120-14\right)=10600\left(9m_n+2,3m_t\right)\)

Nhiệt lượng mà nước và nhiệt lượng kế nhôm thu vào để tăng nhiệt độ từ t1 = 10oC đến t3 = 14oC là:

\(Q_{thu}=\left(m_1.c_1+m_2.c_2\right)\left(t_3-t_1\right)=\left(0,1.880+0,4.4200\right)\left(14-10\right)=7072\left(J\right)\)

Thep phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\\ \Rightarrow10600\left(9m_n+2,3m_t\right)=7072\\ \Rightarrow9m_n+2,3m_t=\dfrac{7072}{10600}\left(2\right)\)

Thay (1) vào (2):

\(9\left(m-m_t\right)+2,3m_t=\dfrac{7072}{10600}\\ \Rightarrow9m-9m_t+2,3m_t=\dfrac{7072}{10600}\\ \Rightarrow9m-m_t\left(2,3-9\right)=\dfrac{7072}{10600}\\ \Rightarrow-m_t=\dfrac{\dfrac{7070}{10600}-9.0,2}{2,3-9}\\ \Rightarrow m_t\approx0,16908\left(g\right)\\ \Rightarrow m_n=0,03092\left(g\right)\)

Phần nhôm có khối lượng 30,92kg phần thiếc có khối lượng 169,08kg.

9 tháng 3 2021

Giả sử cho đồng vào trước thì ta có
0,2.380.(t-40)= 1.4200.(t-30)
=> t = 30,177°
cho tiếp nhôm ta có
(0,2.380+4200).(t'-30,177)= 0,5.880.(100-t')
=> t'=36,7°

bài 1 : 3 vật có cùng khối lượng cùng tỏa ra lượng nhiệt như nhau thì độ giảm nhiệt độ của chúng giảm dần theo thứ tự là t1 > t3 >t2 . hãy so sánh nhiệt dung riêng c1 , c2,c3 Bài 2 :  Thả 3 vật được làm bằng nhôm , kẽm ,sắt có cùng khối lượng và cùng được nung đến 100 độ C vào trong 3 cốc nước lạnh giống nhau ở nhiệt độ t . So sánh nhiệt độ cuối cùng của nước ở trong 3 cốc khi...
Đọc tiếp

bài 1 : 3 vật có cùng khối lượng cùng tỏa ra lượng nhiệt như nhau thì độ giảm nhiệt độ của chúng giảm dần theo thứ tự là t1 > t3 >t2 . hãy so sánh nhiệt dung riêng c1 , c2,c3 
Bài 2 : 
 Thả 3 vật được làm bằng nhôm , kẽm ,sắt có cùng khối lượng và cùng được nung đến 100 độ C vào trong 3 cốc nước lạnh giống nhau ở nhiệt độ t . So sánh nhiệt độ cuối cùng của nước ở trong 3 cốc khi xảy ra sự cân bằng nhiệt . Biết nhiệt dung riêng  của chúng lần lượt là 880J/kg.K ; 210J/kg.K ; 40J/kg.k  

Bài 3 : 
 Người ta thả 3kg đồng ở 25 độ C vào 1 ấm nhôm có khối lượng bằng 300g đựng nước sôi . Khi xảy ra sự cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của hỗn hợp là 90 độ C . Biết nhiệt dung riêng của đồng , nhôm và nước lần lượt là 380 J/kg.K , 880J / kg.K ; 4200J/kg.K Tính khối lượng nước ở trong ấm

giúp em vs ạ !
3
24 tháng 8 2016

bài 3:

300g=0,3kg

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Q2+Q3=Q1

\(\Leftrightarrow m_2C_2\left(t_2-t\right)+m_3C_3\left(t_3-t\right)=m_1C_1\left(t-t_1\right)\)

\(\Leftrightarrow264\left(100-90\right)+4200m_3\left(100-90\right)=1140\left(90-25\right)\)

\(\Rightarrow m_3\approx1,7kg\)

24 tháng 8 2016

bài 2:ta có:

do cả 3 kim loại đều có cùng khối lượng,cùng nhiệt độ, cùng bỏ vào ba cốc nước giống nhau mà Cnhôm>Csắt>Ckẽm nên suy ra tnhôm>tsắt>tkẽm