K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔABD và ΔHBD có 

BA=BH

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)

BD chung

Do đó: ΔABD=ΔHBD

b: Ta có: ΔABD=ΔHBD

nên \(\widehat{BAD}=\widehat{BHD}\)

mà \(\widehat{BAD}=90^0\)

nên \(\widehat{BHD}=90^0\)

hay DH\(\perp\)BC

Bài 2: 

a: Ta có: Om là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)

nên \(\widehat{xOm}=\widehat{yOm}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

Do đó: Om\(\perp\)xy

b: Ta có: \(\widehat{xOa}+\widehat{mOa}=90^0\)

\(\widehat{mOb}+\widehat{yOb}=90^0\)

mà \(\widehat{mOa}=\widehat{yOb}\)

nên \(\widehat{xOa}=\widehat{mOb}\)

14 tháng 12 2022

Mình không nhìn thấy câu hỏi, giờ mới thấy bạn ạ

Do mở rộng cạnh của  thửa đất về cả bốn phía nên thửa đất mới sau khi mở rộng cũng là hình vuông. mỗi cạnh của thửa đất lúc sau đã tăng :

       0,5 x 2 = 1 (m)

Gọi cạnh hình vuông lúc đầu là x đk x > 0

Thì cạnh hình vuông lúc sau là : x + 1

theo bài ra ta có : (x + 1)( x + 1)  - x2 = 20

                           x2 + x + x + 1 - x2 = 20

                                              2x = 20 -1

                                                2x = 19

                                                  x = 19: 2

                                                  x = 9,5

Kết luận cạnh hình vuông lúc đầu là 9,5 m 

 

17 tháng 8 2019

Ta có:  \(14x=21y=16z\)=> \(\frac{x}{\frac{1}{14}}=\frac{y}{\frac{1}{21}}=\frac{z}{\frac{1}{16}}\) => \(\frac{2x}{\frac{1}{7}}=\frac{y}{\frac{1}{21}}=\frac{z}{\frac{1}{16}}\)

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

     \(\frac{2x}{\frac{1}{7}}=\frac{y}{\frac{1}{21}}=\frac{z}{\frac{1}{16}}=\frac{2x+y-z}{\frac{1}{7}+\frac{1}{21}-\frac{1}{16}}=\frac{2}{\frac{43}{336}}=\frac{672}{43}\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{\frac{1}{14}}=\frac{672}{43}\\\frac{y}{\frac{1}{21}}=\frac{672}{43}\\\frac{z}{\frac{1}{16}}=\frac{672}{43}\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x=\frac{672}{43}.\frac{1}{14}=\frac{48}{43}\\y=\frac{672}{43}.\frac{1}{21}=\frac{32}{43}\\z=\frac{672}{43}.\frac{1}{16}=\frac{42}{43}\end{cases}}\)

Vậy ...

17 tháng 8 2019

\(\Rightarrow\frac{x}{\frac{1}{14}}=\frac{y}{\frac{1}{21}}=\frac{z}{\frac{1}{16}}\)

\(\Rightarrow\frac{2x}{\frac{1}{7}}=\frac{y}{\frac{1}{21}}=\frac{z}{\frac{1}{16}}\)

+ Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{2x}{\frac{1}{7}}=\frac{y}{\frac{1}{21}}=\frac{z}{\frac{1}{16}}=\frac{2x+y-z}{\frac{1}{7}+\frac{1}{21}-\frac{1}{16}}=\frac{2}{\frac{43}{336}}=\frac{672}{43}\)

Suy ra \(\frac{2x}{\frac{1}{7}}=\frac{672}{43}\Rightarrow x=\frac{48}{43}\)

              \(\frac{y}{\frac{1}{21}}=\frac{672}{43}\Rightarrow y=\frac{32}{43}\)

             \(\frac{z}{\frac{1}{16}}=\frac{672}{43}\Rightarrow z=\frac{42}{43}\)

Vậy \(x=\frac{48}{43};y=\frac{32}{43};z=\frac{42}{43}\)

Chúc bạn học tốt !!!

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 8 2021

Lời giải:
Áp dụng BĐT dạng $|a|+|b|\geq |a+b|$ ta có:

$|x+2020|+|x+2021|=|x+2020|+|-(x+2021)|$

$\geq |x+2020-(x+2021)|=1$

Vậy GTNN của biểu thức là $1$. Giá trị này đạt tại $(x+2020).-(x+2021)\geq 0$

$(x+2020)(x+2021)\leq 0$

$-2021\leq x\leq -2020$

a: Xét ΔIMC vuông tại I và ΔINC vuông tại I có 

IM=IN

CI chung

Do đó: ΔIMC=ΔINC

b: Xét ΔCKB có 

M là trung điểm của BC

MN//KB

Do đó: N là trung điểm của CK

20 tháng 4 2016

Gia sử AC > AB

Trên tia AC lấy M sao cho AB=AM

AD là tia phân giác  góc A=>góc CAD=góc BAD

Tam giác AME và tam giác ABE có:

Góc CAD=góc BAD

MA=AB

AE:cạnh chung

=>tam giác AME = Tam giác ABE

=>ME=BE(Cạnh tương ứng)

Ta có:M thuộc AC =>AM+MC=AC

=>AC-AB=(AM+MC)-AB

Mà AM=MB=>(AM+MC)-AB=MC

Tam giác CEM có:MC>CE-ME(Bất đẳng thức tam giác)

Mà ME=BE=>MC>CE-BE

hay AC-AB>EC-EB

20 tháng 4 2016

A B C D E

26 tháng 11 2016

olm có