K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2017

a) Hiệu điện thế định mức của đèn:

Ta có:  I = E R t + R Đ + r = 150 18 + R Đ + 2 = 150 20 + R Đ   ;   U Đ = I . R Đ = 150 R Đ 20 + R Đ ;

U Đ = P I = 180 150 20 + R Đ = 24 + 1 , R Đ = 150 R Đ 20 + R Đ ⇒ 1 , 2 R Đ 2 - 102 R Đ + 108 = 0 ⇒ R Đ = 80 Ω   h o ặ c   R Đ = 5 Ω   ⇒ U Đ = 120 V   h o ặ c   U Đ = 30 V

b) Tìm R t  để hai đèn sáng bình thường:

* Khi  U Đ = 120 V   :   I Đ = P U = 180 120 = 1 , 5 ( A )   ;   I = 2 . I Đ = 2 . 1 , 5 = 3 ( A ) ;

U N = U t + U Đ = E - I r = 150 - 3 . 2 = 144 ( V ) ⇒ U t = U N - U Đ = 144 - 120 = 24 ( V ) ⇒ R t = U t I = 24 3 = 8 ( Ω ) .

* Khi  U Đ = 30 V   :   I Đ = P U = 180 30 = 6 ( A )   ;   I = 2 . I Đ = 2 . 6 = 12 ( A ) ;

U N = U t + U Đ = E - I r = 150 = 12 . 2 = 126 ( V ) ⇒ U t = U N - U Đ = 126 - 30 = 96 ( V ) ⇒ R t = U t I = 96 12 = 8 ( Ω ) .

c) Số đèn tối đa có thể thắp sáng:

* Với đèn có  U Đ = 120 V   :   I Đ = P U = 180 120 = 1 , 5 ( A )   ;   I = n . I Đ = 1 , 5 n .

I = 1 , 5 n = E R t + R Đ n + r ⇒ E = 1 , 5 n . R t + 1 , 5 . R Đ + 1 , 5 . n . r ⇒ n = E - 1 , 5 R Đ 1 , 5 ( R t + r ) ⇒ n = n m a x   k h i   R t = 0   v à   n m a x = 150 - 1 , 5 . 80 1 , 5 . 2 = 10 .

Hiệu suất khi đó:  H = U E = 120 150 = 0 , 8 = 80 %

* Với đèn có  U Đ = 30 V   :   I Đ = P U = 180 30 = 6 ( A )   ;   I = n . I Đ = 6 n .

I = 6 n = E R t + R Đ n + r ⇒ E = 6 . n . R t + 6 . R Đ + 6 . n . r ⇒ n = E - 6 . R Đ 6 ( R t + r ) ⇒ n = n m a x   k h i   R t = 0   v à   n m a x = 150 - 6 . 5 6 . 2 = 10

Hiệu suất khi đó:  H = U E = 30 150 = 0 , 2 = 20 %

18 tháng 2 2017

17 tháng 8 2023

Sai nha suất điện động là 120

3 tháng 3 2017

a) Sơ đồ mạch điện

 

b) Số chỉ của vôn kế và ampe kế

Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn:

E b = 5 . e = 5 . 2 = 10 ( V )   ;   r b = 5 . r = 5 . 0 , 2 = 1 ( Ω ) .

Điện trở và cường độ định mức của đèn:

R Đ = U Ñ 2 P Ñ = 6 2 6 = 6 ( Ω )   ;   I đ m = P Ñ U Ñ = 6 6 = 1 ( A ) .

Mạch ngoài có:  R t   n t   ( R Đ / / R )

Khi  R t = 2 Ω

R Đ R = R Đ . R R Đ + R = 6.3 6 + 3 = 2 ( Ω ) ⇒ R N = R t + R Đ R = 2 + 2 = 4 ( Ω ) ; I = I . t = I Đ R = E b R N + r b = 10 4 + 1 = 2 ( A ) ; U V = U N = I . R N = 2 . 4 = 8 ( V ) . U Đ R = U Đ = U R = I . R Đ R = 2 . 2 = 4 ( V ) ; I A = I Đ = U Đ R Đ = 4 6 = 2 3 ( A ) ;

c) Tính  R t để đèn sáng bình thường

Ta có:  R N = R t + R Đ R = R t + 2 ;

I = I đ m + I đ m . R Đ R 2 = E b R N + r b ⇒ 1 + 1.6 3 = 3 = 10 R t + 2 + 1 = 10 R t + 3 ⇒ R t = 1 3 Ω .

2 tháng 5 2017

31 tháng 10 2017

Hướng dẫn giải

a) Giả sử các đèn được ghép thành m dãy song song, mỗi dãy có n đèn ghép nối tiếp.

Cường độ dòng điện định mức và điện trở của các đèn cần thắp sáng là:

Như vậy có thể mắc tối đa 8 bóng đèn để các đèn đều sáng bình thường.

Cách mắc đó là 4 dãy song song, mỗi dãy có 2 đèn ghép nối tiếp.

b) Nếu chỉ có 6 bóng đèn thì có hai cách ghép chúng để các đèn đều sáng bình thường.

Cách 1: Mắc các đèn thành 6 dãy song song, mỗi dãy có 1 đèn.

Cách 2: Mắc các đèn thành 2 dãy song song, mỗi dãy có 3 đèn ghép nối tiếp.

Hiệu suất của nguồn điện trong từng cách mắc:  H = U E = 6 n 24 = n 4

Cách 1: Mắc các đèn thành 6 dãy song song, mỗi dãy có 1 đèn:

H 1 = n 1 4 = 1 4 = 25 %

Cách 2: Mắc các đèn thành 2 dãy song song, mỗi dãy có 3 đèn ghép nối tiếp.

H 2 = n 2 4 = 3 4 = 75 %

Như vậy cách mắc thứ hai có lợi hơn.

1 tháng 8 2019

Đáp án D

25 tháng 4 2018

4 tháng 12 2017

Đáp án: A

Áp dụng định luật Ohm cho toàn mạch ta được:

Vì đèn sáng bình thường:

24 tháng 4 2017

Đáp án A

Áp dụng định luật Ohm cho toàn mạch ta được:

29 tháng 9 2019

Đáp án: C

HD Giải: Khi mắc thêm một pin song song với pin trước thì suất điện động của bộ pin là Eb = E, điện trở trong của bộ pin là rb = r/2. Điện trở trong của bộ pin giảm nên cường độ dòng điện qua đèn sẽ tăng lên, đèn sáng hơn trước