K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2017

Đáp án: A

Áp dụng định luật Ohm cho toàn mạch ta được:

Vì đèn sáng bình thường:

2 tháng 12 2017

Đáp án: A

HD Giải: I = E R N + r = 6 11 + 0 , 9 + 1 = 0 , 5 A . Đèn sáng bình thường nên Iđm = I = 0,5A

Uđm = IđmRđ = 0,5.11 = 5,5 V; Pđm = UđmIđm = 5,5.0,5 = 2,75W

1 tháng 8 2019

Đáp án D

15 tháng 11 2018

I = E R Đ + R + r = 0,5 A; U Đ = I . R Đ = 5,5 V; P Đ = I 2 . R Đ  = 2,75 W.

16 tháng 9 2017

Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch ta có cường độ dòng điện qua mạch chính:

I = ξ R đ + R + r = 0 , 5 A ;

Do đèn sáng bình thường nên cường độ dòng điện thực tế qua đèn bằng cường dộ dòng điện định mức của đèn, vậy hiệu điện thế định mức của đèn là:  U đ = I . R đ = 5 , 5 V ;

Công suất định mức của đèn là: P đ = I 2 R đ = 2 , 75 V .

22 tháng 4 2019

Chọn đáp án C.

3 tháng 3 2017

a) Sơ đồ mạch điện

 

b) Số chỉ của vôn kế và ampe kế

Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn:

E b = 5 . e = 5 . 2 = 10 ( V )   ;   r b = 5 . r = 5 . 0 , 2 = 1 ( Ω ) .

Điện trở và cường độ định mức của đèn:

R Đ = U Ñ 2 P Ñ = 6 2 6 = 6 ( Ω )   ;   I đ m = P Ñ U Ñ = 6 6 = 1 ( A ) .

Mạch ngoài có:  R t   n t   ( R Đ / / R )

Khi  R t = 2 Ω

R Đ R = R Đ . R R Đ + R = 6.3 6 + 3 = 2 ( Ω ) ⇒ R N = R t + R Đ R = 2 + 2 = 4 ( Ω ) ; I = I . t = I Đ R = E b R N + r b = 10 4 + 1 = 2 ( A ) ; U V = U N = I . R N = 2 . 4 = 8 ( V ) . U Đ R = U Đ = U R = I . R Đ R = 2 . 2 = 4 ( V ) ; I A = I Đ = U Đ R Đ = 4 6 = 2 3 ( A ) ;

c) Tính  R t để đèn sáng bình thường

Ta có:  R N = R t + R Đ R = R t + 2 ;

I = I đ m + I đ m . R Đ R 2 = E b R N + r b ⇒ 1 + 1.6 3 = 3 = 10 R t + 2 + 1 = 10 R t + 3 ⇒ R t = 1 3 Ω .

10 tháng 5 2017

2 tháng 1 2021

Đèn sáng bình thường, nghĩa là cường độ dòng điện đi ua nó bằng cường độ dòng điện định mức

\(\Rightarrow I=I_{dm}=\dfrac{P_{dm}}{U_{dm}}=\dfrac{6}{6}=1\left(A\right)\)

\(I=\dfrac{\xi}{r+R+R_D}=1\Leftrightarrow\dfrac{12}{3+R+\dfrac{6^2}{6}}=1\Rightarrow R=...\left(\Omega\right)\)