Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- SS :
RỪNG ĐƯỚC DỰNG LÊN NHƯ 2 DÃY TRƯỜNG THÀNH VÔ TẬN
CÁ NC BƠI HÀNG ĐÀN ĐEN TRŨI NHƯ NG` BƠI ẾCH GIỮA NHỮNG ĐẦU SÓNG TRẮNG
Tác dụng : lm tăng sức gợi hình , gợi cảm cho sự diễn đạt , thể hiện sự trù phú , hoang dã của vùng Cà Mau
- Nhân hóa
ÔNG MẶT TRỜI MẶC ÁO GIÁP ĐEN RA TRẬN
TRE XUNG PHONG VÀO XE TĂNG , ĐẠI BÁC
Tác dụng : lm cho thế giới loài vật trở nên gần gũi vs con ng` , lm nổi bật sức mạnh của tre
- Ẩn dụ
NGÀY NGÀY MẶT TRỜI ĐI QUA TRÊN LĂNG
THẤY 1 MẶT TRỜI TRONG LĂNG RẤT ĐỎ
ĂN QUẢ NHỚ KẺ TRỒNG CÂY
Tác dụng : Thể hiện sự cao quý , vĩ đại của Bác Hồ ; nhắc nhở chúng ta cần pải bt ơn những ng` đã tạo ra thành quả cho chúng ta hưởng thụ
- Hoán dụ
BÀN TAY TA LM NÊN TẤT CẢ
CÓ SỨC NG` SỎI ĐÁ CX THÀNH CƠM
1 CÂY LM CHẲNG NÊN NON
3 CÂY CHỤM LẠI NÊN HÒN NÚI CAO
Tác dụng : tăng sức gợi hình , gợi cảm cho sự diễn đạt
Câu 19 ) Ân dụ
Câu 10 ) nắng trưa , mùa đông , đàn gà
Câu 11 ) tần tảo , chắt chiu trong cảnh nghèo , hết lòng yêu thương cháu
Câu 12 ) nhấn mạnh mục đích chiến đấu của người cháu - người chiến sĩ
Câu 13 ) thể hiện tình cảm yêu thương,trân trọng,biết ơn của người cháu đối với bà và thể hiện tình yêu thương sâu nặng,thắm thiết của bà dành cho cháu
Câu 14 ) Điệp ngữ chuyển tiếp
1. ''Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm''
=> Điệp từ ''dốc'' được lặp lại để cho người đọc thấy được sự nguy hiểm, gập ghềnh của đồi núi
2. "Cũng trông lại mà cùng chẳng thấy,
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu.''
=> Điệp từ ''thấy'' được lặp lại để cho thấy sự xa cách, li biệt khó nhìn thấy nhau.
- Giúp cho bài văn thu hút nhiều người đọc => tăng sự cuốn hút
biện pháp ấn dụ tác dụng : khiến người đc , người nghe cảm thấy hứng thú và tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt
vd : ăn quả nhớ kẻ trồng cây
* So sánh :
+ Là đối chiếu sự vật , sự việc này vs sự vật , sự việc kia có nét tương đồng
+ Nhằm tăng sức gợi hình , gợi cảm cho sự diễn đạt ; biểu hiện tư tưởng , tình cảm sâu sắc
* Nhân hóa :
+ Là gọi hoặc tả con vật , cây cối , đồ vật ,.... bằng những từ ngữ vốn đc dùng để gọi hoặc tả con ng`
+ Làm cho thek giới con vật , cây cối , đồ vật ,.... trở nên gần gũi vs con người , biểu thị đc suy nghĩ , tình cảm của con người
* Ẩn dụ :
+ Là gọi tên sự vật , hiện tượng này = tên sự vật , hiện tượng khác có nét tương đồng vs nó
+ Làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt
* Hoán dụ :
+ Là gọi tên sự vật , hiện tượng này = tên sự vật , hiện tượng khác có \quan hệ gần gũi
+Làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt
Em rất yêu thích việc ngắm cánh đồng lúa chín vào buổi sáng đẹp trời. Những thửa ruộng vuông vức như bàn cờ xếp dọc theo hai bên bờ sông. Khi ông mặt trời vừa ló dạng, cánh đồng lúa cúng được khoác lên một màu áo mới. Lúc này, lúa đang thì con gái nên xanh mướt, nõn nà. Từng cây lúa mọc thẳng, hơi nghiêng nghiêng mang trong mình những hạt ngọc của trời. Bông lúa lúc này còn nhỏ, có mùi thơm bùi ngọt, thoảng theo gió khiến con người cảm thấy lòng mình an nhiên, tĩnh tại. Màu vàng của nắng hòa khiến cánh đồng được khoác tấm áo mới lấp lánh ánh vàng sánh như mật ong rót vào cả môt khoảng không gian rộng lớn. Sớm thôi, cánh đồng lúa này dưới đôi bàn tay chăm sóc của mọi người sẽ trở thành những hạt cơm trắng mấy xuất hiện trên bữa cơm gia đình Việt. Càng nghĩ tôi càng thấy hạnh phúc. Hi vọng được ngắm cánh đồng vào buổi sáng đẹp trời như hôm nay.
những hạt ngọc của trời ( ẩn dụ )
đôi bàn tay - người lao động ( hoán dụ )
Tham khảo:
Ví dụ ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: Trời hôm nay nắng giòn tan. Đây là câu nói sử dụng biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. Mục đích là miêu tả cảm giác nắng rất lớn có thể làm khô mọi vật. Tức sử dụng giác quan mắt (thị giác) để cảm nhận về ánh nắng, nhưng khi miêu tả lại sử dụng từ “giòn tan” – tức vị giác.