K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2020

a) Ta có \(m_{muôi}=m_{KL}+m_{Cl^-}\\ \Leftrightarrow m_{Cl^-}=m_{muôi}-m_{KL}=14,25-3,6=10,65g\\ \Rightarrow n_{Cl^-}=\dfrac{10,65}{35,5}=0,3mol\)

Theo bảo toàn nguyên tố Cl: \(n_{HCl}=n_{Cl^-}=0,3mol\)

Theo bảo toàn nguyên tố H: \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}\cdot n_{HCl}=\dfrac{1}{2}\cdot0,3=0,15mol\\ \Rightarrow V=0,15\cdot22,4=3,36l\)

Ta có PTHH: \(M+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2\uparrow\)

----------------0,15-------------------------0,15---(mol)

\(\Rightarrow M=\dfrac{3,6}{0,15}=24\)(g/mol) => M là Magie (Mg)

b) \(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2mol\) 

Ta có quá trình phản ứng:

 \(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)

-0,15---0,15-----0,15----------(mol)

\(\Rightarrow a=m_{CuO\left(dư\right)}+m_{Cu}=\left(16-0,15\cdot80\right)+64\cdot0,15=13,6g\)

13 tháng 2 2022

\(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{HCl}=2.n_{H_2}=2.0,4=0,8\left(mol\right)\\ Ta.có:m=m_{muối}=m_{kl}+\left(m_{HCl}-m_{H_2}\right)=11,2+\left(0,8.36,5-0,4.2\right)=39,6\left(g\right)\)

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2...
Đọc tiếp

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

A. Al.

B. Na

C. Ca.

D. K.

1
8 tháng 7 2017

=> KL M là Kali (M=39, n=1)

Đáp án D

16 tháng 2 2022

a) \(n_{AlCl_3}=\dfrac{6,675}{133,5}=0,05\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

          0,05<-----------0,05---->0,075

=> \(\%Al=\dfrac{0,05.27}{14,15}.100\%=9,54\%\)

=> \(\%Cu=\dfrac{14,15-0,05.27}{14,15}.100\%=90,46\%\)

b) \(V_{H_2}=0,075.22,4=1,68\left(l\right)\)

c) \(n_{Cu}=\dfrac{14,15-0,05.27}{64}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3

          0,05->0,0375

           2Cu + O2 --to--> 2CuO 

            0,2-->0,1

=> \(V_{O_2}=\left(0,1+0,0375\right).22,4=3,08\left(l\right)\)

          

            

            

16 tháng 2 2022

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ m_{AlCl_3}=6,675\left(mol\right)\\ n_{AlCl_3}=\dfrac{6,675}{133,5}=0,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{Al}=n_{AlCl_3}=0,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_A=0,05.27=1,35\left(g\right);m_{Cu}=14,15-1,35=12,8\left(g\right)\\ \%m_{Cu}=\dfrac{12,8}{14,15}.100\approx90,459\%\\ \Rightarrow\%m_{Al}\approx9,541\%\\ b,n_{Cu}=\dfrac{12,8}{64}=0,2\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\dfrac{3}{2}.n_{Al}=\dfrac{3}{2}.0,05=0,075\left(mol\right)\\ \Rightarrow V=V_{H_2\left(đktc\right)}=0,075.22,4=1,68\left(l\right)\\ 4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\\ 2Cu+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2CuO\\ n_{O_2}=\dfrac{3}{4}.n_{Al}+\dfrac{1}{2}.n_{Cu}=\dfrac{3}{4}.0,05+\dfrac{1}{2}.0,2=0,0875\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=0,0875.22,4=1,96\left(l\right)\)

13 tháng 1 2021

Gọi n là hóa trị của M.

\(n_{H_2} = 0,1(mol)\)

2M + 2nHCl → 2MCln + nH2

.........................\(\dfrac{0,2}{n}\).......0,1........(mol)

Suy ra: \(\dfrac{0,2}{n}(M + 35,5n) = 12,7\\\Rightarrow M = 28n\)

Với n = 2 thì M = 56(Fe)

\(n_{FeCl_2} = 0,1(mol)\)

FeCl2 + 2AgNO→ 2AgCl + Fe(NO3)2

0,1...............................0,2........0,1................(mol)

Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag

0,1....................................................0,1...........(mol)

Suy ra m = mAgCl + mAg = 0,2.143,5 + 0,1.108 = 39,5(gam).Đáp án D

27 tháng 2 2021

Câu 1  :\(n_{CO_2} = \dfrac{2,688}{22,4} = 0,12(mol)\)

MgCO3 +  2HCl  \(\to\)  MgCl2  +  CO2  +  H2O

..................................0,12........0,12..................(mol)

Suy ra: a = 0,12.95 = 11,4(gam)

27 tháng 2 2021

Câu 2 : 

\(Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ n_{Fe} = n_{H_2} = \dfrac{3,36}{22,4} = 0,15(mol)\\ \Rightarrow n_{Cu} = 2n_{Fe} = 0,15.2 = 0,3(mol)\\ 2Fe+3Cl_2\xrightarrow{t^o} 2FeCl_3\\ Cu+Cl_2 \xrightarrow{t^o} CuCl_2\\ n_{Cl_2} = \dfrac{3}{2}n_{Fe} + n_{Cu} = 0,525\\ \Rightarrow V = 0,525.22,4 =11,76(lít)\)

27 tháng 1 2022

a) Gọi kim loại cần tìm là R

\(n_R=\dfrac{7,56}{M_R}\left(mol\right)\)

PTHH: 2R + 2nHCl --> 2RCln + nH2

         \(\dfrac{7,56}{M_R}\)------------>\(\dfrac{7,56}{M_R}\)

=> \(M_{RCl_n}=M_R+35,5n=\dfrac{37,38}{\dfrac{7,56}{M_R}}\)

=> \(M_R=9n\left(g/mol\right)\)

Xét n = 1 => MR = 9(Loại)

Xét n = 2 => MR = 18 (Loại)

Xét n = 3 => MR = 27(g/mol) => R là Al (Nhôm)

b) 

\(n_{Al}=\dfrac{7,56}{27}=0,28\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

          0,28-->0,84--->0,28--->0,42

=> \(V_{H_2}=0,42.22,4=9,408\left(l\right)\)

\(m_{HCl}=0,84.36,5=30,66\left(g\right)\)

=> \(m_{ddHCl}=\dfrac{30,66.100}{12}=255,5\left(g\right)\)

c) mdd sau pư = 7,56 + 255,5 - 0,42.2 = 262,22 (g)

=> \(C\%_{AlCl_3}=\dfrac{37,38}{262,22}.100\%=14,255\%\)

 

24 tháng 12 2017

Đáp án D.

Chất rắn không tan là Cu.

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

0,2               ←              0,2    (mol)

mZn = 0,2.65 = 13 (g) => mCu = 15 – 13 = 2 (g)

3 tháng 2 2021

undefinedundefined

3 tháng 2 2021

\(M_X = 18.2 = 36(đvC)\)

X gồm CO2,CO

Ta có :

\(44n_{CO_2} + 28n_{CO} = 36(n_{CO_2} + n_{CO})\\ \Rightarrow 8n_{CO_2} = 8n_{CO}\\ \Rightarrow n_{CO_2} = n_{CO}\)

\(CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O\)

Theo PTHH : 

\(n_{CO} = n_{CO_2} = n_{CaCO_3} = \dfrac{20}{100} = 0,2(mol)\)

\(C + O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2\\ 2C + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CO\\ n_{O_2} = n_{CO_2} + \dfrac{n_{CO}}{2} = 0,3(mol)\\ \Rightarrow V = 0,3.22,4 = 6,72(lít)\)

\(\)