Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lúc đầu thùng thứ hai nhiều hơn thùng thứ nhất:
\(24+40=64\left(l\right)\)
Lúc đầu thùng thứ nhất có số lít dầu là:
\(\left(356-64\right)\div2=146\left(l\right)\)
Lúc đầu thùng thứ hai có số lít dầu là:
\(146+64=210\left(l\right)\)
Lúc đầu thùng 1 chứa số lít dầu là :
( 254 - 14 ) ÷ 2 + 40 = 160 ( lít )
Lúc đầu thùng 2 chứa số lít dầu là :
254 - 160 = 94 ( lít )
Đáp số : Thùng 1 : 160 lít
Thùng 2 : 94 lít
Cbht
Lúc đầu thùng 1 chứa :
(254-14):2+40=160 (l)
Lúc đầu thùng 2 chứa :
254-160=94 ( l)
Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề tổng hiệu trong đó hiệu có sự thay đổi lúc sau, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải:
Dù đổ bao nhiêu lít dầu từ thùng một sang thùng hai và ngược lại thì tổng số dầu hai thùng lúc sau luôn không đổi và bằng lúc đầu là: 156 l.
Theo bài ra ta có sơ đồ.:
Theo sơ đồ ta có:
Số dầu thùng một lúc sau là: (156 - 12) : 2 = 72 (l)
Số dầu thùng một lúc đầu là: 72 + 8 = 80 (l)
Số dầu thùng hai lúc đầu là: 156 - 80 = 76 (l)
Đáp số: Số dầu thùng một lúc đầu là 80 l
Số dầu thùng hai lúc đầu là 76 l
Sau khi rót 45 lít từ thùng 1 sang thùng 2 thì ta có :
Thùng 1 có số lít dầu là :
357 : ( 3 + 4 ) x 3 = 153 ( l )
Thùng 2 có số lít dầu là :
357 - 153 = 204 ( l )
Lúc đầu thùng 1 có :
153 + 41 = 194 ( l )
Lúc đầu thùng 2 có :
357 - 194 = 163 ( l )
ĐS ...........
Vào câu hỏi tương tự là có ngay nhé Nguyễn Thị Anh Quỳnh, mk ngại viết lắm, ****
Bài 2:
Số dầu ở thùng thứ 2 sau khi rót từ thùng thứ 2 sang thúng thứ 1 là:
150 : ( 2 + 1 ) x 2 = 100 (l)
Lúc đầu thùng thứ 2 có là :
100 + 20 = 120 (l)
Lúc đầu thùng thứ nhất có là :
150 - 120 = 30 (l)
\(\text{162 : 9 + 18 x 3 + 15}\)
\(\text{= 18 + 54 + 15}\)
\(\text{= 87}\)
Số dầu ở thùng thứ 2 sau khi rót là
\(\text{150 : ( 2 + 1) x 2 = 100 (lít)}\)
Số dầu thùng thứ 2 lúc đầu có là
\(\text{100 + 13 = 113 (lít)}\)
Lúc đầu thùng thứ nhất có là :
\(\text{150 - 113 = 37 (lít)}\)
\(\text{#Tarus}\)