K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NM
3 tháng 11 2020

câu a, ta biết * chỉ có thể là các chữ số từ 0 đến 9

thực hiện thử lần lượt các số ta được 131,137,139

câu b, dễ thấy p, p+2 ,p+4 là 3 số lẻ liên tiếp ( vì nếu là 3 số chẵn liên tiếp thì p+2 và p+4 không thể là số nguyên tố)

mà trong dãy 3 số lẻ liên tiếp luôn tồn tại số chia hết cho 3.

mà 3 lại là số nguyên tố, do đó trong bộ (p,p+2,p+4) bắt buộc phải có số 3.

do 1 không phải số nguyên tố nên p=3 hay dãy số nguyên tố đó là 3-5-7

28 tháng 12 2021

Ho

28 tháng 12 2021

???

15 tháng 11 2021

a) Với p=2

⇒ 5p+3=13 (TM)

Với p>2 

⇒ p=2k+1

⇒ 5p+3=5(2k+1)+3

             =10k+8 ⋮2

⇒ là hợp số (L)

Vậy p=2

26 tháng 2 2021

Bài 1:

Nếu p = 2 thì p + 2 = 2 + 2 = 4 không là số nguyên tố

2 + 4 = 6 không là số nguyên tố

Vậy p = 2 không thỏa mãn

Nếu p = 3 thì p + 2 = 3 + 2 = 5 là số nguyên tố

3 + 4 = 7 là số nguyên tố

Vậy p = 3 thỏa mãn

Nếu p > 3 thì p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2 

Khi p = 3k + 1 thì p + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 = 3(k + 1) không là số nguyên tố

Vậy p = 3k + 1 không thỏa mãn

Khi p = 3k + 2 thì p + 4 = 3k + 2 + 4 = 3k + 6 = 3(k + 2) không là số nguyên tố

Vậy p = 3k + 2 không thỏa mãn

Vậy p = 3 thỏa mãn duy nhất.

26 tháng 2 2021

Bài 2:

Khi ta xét 3 số tự nhiên liên tiếp 4p; 4p + 1; 4p + 2 thì chắc chắn sẽ có một số chia hết cho 3

p là số nguyên tố; p > 3 nên p không chia hết cho 3 => 4p không chia hết cho 3

Ta thấy 2p + 1 là số nguyên tố; p > 3 => 2p + 1 > 3 nên 2p + 1 không chia hết cho 3 => 2(2p + 1) không chia hết cho 3 -> 4p + 2 không chia hết cho 3

Vì thế 4p + 1 phải chia hết cho 3

Mà p > 3 nên 4p + 1 > 3

=> 4p + 1 không là số nguyên tố. 4p + 1 là hợp số.

câu 1:Số các ước tự nhiên có hai chữ số của 45 là Câu 2:Viết số 43 dưới dạng tổng hai số nguyên tố  với . Khi đó  Câu 3:Có tất cả bao nhiêu cách viết số 34 dưới dạng tổng của hai số nguyên tố ?Trả lời:  cách.Câu 4:Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 120 chia hết cho 2 và 5 có số phần tử là Câu 5:Số số nguyên tố có dạng  là Câu 6:Tìm số nguyên tố  nhỏ nhất sao cho  và  cũng là...
Đọc tiếp

câu 1:
Số các ước tự nhiên có hai chữ số của 45 là 

Câu 2:
Viết số 43 dưới dạng tổng hai số nguyên tố  với . Khi đó  

Câu 3:
Có tất cả bao nhiêu cách viết số 34 dưới dạng tổng của hai số nguyên tố ?
Trả lời:  cách.

Câu 4:
Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 120 chia hết cho 2 và 5 có số phần tử là 

Câu 5:
Số số nguyên tố có dạng  là 

Câu 6:
Tìm số nguyên tố  nhỏ nhất sao cho  và  cũng là số nguyên tố.
Trả lời:Số nguyên tố  

Câu 7:
Tổng của tất cả các số nguyên tố có 1 chữ số là 

Câu 8:
Tìm số nguyên tố  nhỏ nhất sao cho  và  cũng là số nguyên tố.
Trả lời: Số nguyên tố  

Câu 9:
Dùng ba trong bốn số 4; 3; 1; 5 ghép lại thành số chia hết cho 9 và chia hết cho 5.
Tập các số viết được là {}
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").

Câu 10:
Cho  là các số nguyên tố thỏa mãn . Tổng .

Nộp bài

Hướng dẫn làm bài

+ Để điền các số thích hợp vào chỗ ..... các em ấn chuột vào vị trí ..... rồi dùng các số trên bàn phím để ghi số thích hợp.

+ Để điền dấu >;<;= ... thích hợp vào chỗ ..... tương tự như thao tác điền số. Các em ấn chuột vào vị trí ..... rồi chọn dấu <; =; > trong bàn phím để điền cho thích hợp (Chú ý: để chọn dấu >;< các em phải ấn: Shift và dấu đó).

4
22 tháng 1 2017

  câu1 :các ước tự nhiên có hai chữ số của 45 có 2 số là 15;45

22 tháng 1 2017

1 ) 

các ước tự nhiên có 2 chữ số của 45 là :15 ; 45 .

2 )

với j vậy bạn 

3 ) 

Ta co :

11 + 23 = 34

3 + 31 = 34

5 + 29 = 34

17 + 17 = 34

 Vậy ta có 4 cách .

1 tháng 11 2015

Bài 2 : c)

+Nếu p = 2 ⇒ p + 2 = 4 (loại)

+Nếu p = 3 ⇒ p + 6 = 9 (loại)

+Nếu p = 5 ⇒ p + 2 = 7, p + 6 = 11, p + 8 = 13, p + 12 = 17, p + 14 = 19 (thỏa mãn)

+Nếu p > 5, ta có vì p là số nguyên tố nên ⇒ p không chia hết cho 5 ⇒ p = 5k+1, p = 5k+2, p = 5k+3, p = 5k+4

   -Với p = 5k + 1, ta có: p + 14 = 5k + 15 = 5 ( k+3) ⋮ 5 (loại)

   -Với p = 5k + 2, ta có: p + 8 = 5k + 10 = 5 ( k+2 ) ⋮ 5 (loại)

   -Với p = 5k + 3, ta có: p + 12 = 5k + 15 = 5 ( k+3) ⋮ 5 (loại)

   -Với p = 5k + 4, ta có: p + 6 = 5k + 10 = 5 ( k+2) ⋮ 5 (loại)

⇒ không có giá trị nguyên tố p lớn hơn 5 thỏa mãn

Vậy p = 5 là giá trị cần tìm
Bài 4 : Tích của hai số tự nhiên là số nguyên tố nên một số là 1, số còn lại (kí hiệu a) là số nguyên tố.

Theo đề bài, 1 + a cũng là số nguyên tố. Xét hai trường hợp : 

 - Nếu 1 + a là số lẻ thì a là số chẵn. Do a là ....
Còn lại bạn tự làm nha , mình mỏi tay quá !

14 tháng 4 2023

Câu 1:* Nếu p=2 => p+2=2+2=4 là hợp số (trái với đề bài)

* Nếu p=3 => p+2=3+2=5 là số nguyên tố 

                 => p+4=3+4=7 là số nguyên tố

=> p=3 thỏa mãn đề bài

* Nếu p là số nguyên tố; p>3 => p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2 (k ∈ N*)

* Nếu p=3k+1 => p+2=3k+1+2=3k+3=3(k+1)

Vì 3 ⋮ 3 => 3(k+1) ⋮ 3 => p+2 ⋮ 3, mà p+2 là số nguyên tố lớn hơn 3 => p+2 là hợp số (trái với đề bài)

* Nếu p=3k+2 => p+4=3k+2+4=3k+6=3k+3.2=3(k+2)

Vì 3 ⋮ 3 => 3(k+2) ⋮ 3 => p+4 ⋮ 3, mà p+4 là số nguyên tố lớn hơn 3 => p+4 là hợp số (trái với đề bài)

Vậy p=3 thỏa mãn đề bài

 

 

28 tháng 10 2023

Bài 18:

Ta có:

\(2015^{2015}-2015^{2014}=2015^{2014}\cdot\left(2015-1\right)=2015^{2014}\cdot2014\)

\(2015^{2016}-2015^{2015}=2015^{2015}\cdot\left(2015-1\right)=2015^{2015}\cdot2014\)

Mà: \(2014< 2015\)

\(\Rightarrow2015^{2014}< 2015^{2015}\)

\(\Rightarrow2015^{2014}\cdot2014< 2015^{2015}\cdot2014\)

\(\Rightarrow2015^{2015}-2015^{2014}< 2015^{2016}-2015^{2015}\)

Vậy: ... 

28 tháng 10 2023

6 : (x-2)