K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(C=\dfrac{9}{1\cdot2}+\dfrac{9}{2\cdot3}+...+\dfrac{9}{44\cdot45}\)

\(=9\left(\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+...+\dfrac{1}{44\cdot45}\right)\)

\(=9\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{44}-\dfrac{1}{45}\right)\)

\(=9\left(1-\dfrac{1}{45}\right)=9\cdot\dfrac{44}{45}=\dfrac{44}{5}\)

25 tháng 3

loading... 

25 tháng 3

loading... 

18 tháng 2 2021

nhưng câu dễ thì vẫn nên tự làm ik

18 tháng 2 2021

làm không làm mà đi nhắc báo cáo

29 tháng 1 2016

Ta có: (+)  (1/32)^7   =  [(1/2)^5]^7   =(1/2)^35

          (+)  (1/16)^9=    [(1/2)^4]^9   =(1/2)^36

          Vì 35 <36

   => (1/2)^35 > (1/2)^36

  => (1/32)^7 > (1/16)^9

29 tháng 1 2016

Bài Toán khó đây

15 tháng 4 2018

(x + x +.....+ x) +(1 + 2 +....+ 100)

100x + 5050=5750

100x=5750-5050=700

x=700:100=7

Vậy x = 7

15 tháng 4 2018

(x+1)+(x+2)+(x+3)+.....+(x+100)=x+1+x+2+x+3+...+x+100=1+2+3+...100+100x=5050+100x=5750

100x=5750-5050=700

x=700/100=7

x=7

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 1 2022

Bài 4:

$A+2=1+2+2^2+2^3+...+2^{11}$

$=(1+2)+(2^2+2^3)+....+(2^{10}+2^{11})$

$=(1+2)+2^2(1+2)+....+2^{10}(1+2)$

$=(1+2)(1+2^2+....+2^{10})$

$=3(1+2^2+...+2^{10})\vdots 3$

Vậy $A+2\vdots 3$ nên $A$ không chia hết cho $3$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 1 2022

Bài 5:

$n^2+n+1=n(n+1)+1$
Vì $n,n+1$ là hai số tự nhiên liên tiếp nên sẽ tồn tại một số chẵn và 1 số lẻ

$\Rightarrow n(n+1)$ chẵn 

$\Rightarrow n^2+n+1=n(n+1)+1$ lẻ (điều phải chứng minh) 

 

17 tháng 6 2020

\(\frac{-15}{6}.\frac{8}{-25}\)

\(=\frac{\left(-15\right).8}{6\left(-25\right)}=\frac{-3.4}{3.\left(-5\right)}=\frac{-4}{-5}=\frac{4}{5}\)

-15/6×8/25

120/150

4/5

16 tháng 3 2020

\(\text{1) -5x - (-3)= 13}\)

\(\Rightarrow-5x=10\)

\(x=10:-5\)

\(x=-2\)

\(\text{2) |x-3| - 7= 13}\)

\(\Rightarrow|x-3|=20\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=20\\x-3=-20\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=23\\x=-17\end{cases}}}\)

\(\text{3) 17- (43 - |x|)= 45}\)

\(\Rightarrow43-|x|=-28\)

\(|x|=71\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=71\\x=-71\end{cases}}\)

\(\text{5) (x-2).(x+15)= 0}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x+15=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-15\end{cases}}}\)

4,\(\text{4) (x-3).(x-5) < 0}\)\(\left(x-3\right).\left(x-5\right)< 0\)

\(\Rightarrow\left(x-3\right)\)và \(\left(x-5\right)\)trái dấu

Mà \(\left(x-3\right)>\left(x-5\right)\Rightarrow\left(x-3\right)>0\)và \(\left(x-5\right)< 0\)

\(+,x-3>0\Rightarrow x>3\)

\(+,x-5< 0\Rightarrow x< 5\)

\(\Rightarrow3< x< 5\)

\(\)Mà \(x\in Z\)

\(\Rightarrow x=4\)

học tốt

1<=>-5x+3=13

<=>-5x=10

<=>x=-2

2<=>|x-3|=20

th1:x-3=20

<=>x=23

th2:x-3=-20

<=>x=-17

3,<=>17-43+|x|=45

<=>|x|=71

th1:x=71

th2:x=-71

4<=>x-3<0                  x-5>0

<=>x<3                       x>5(loại vì ko có số naod vừa lớn hơn 5 và nhỏ hơn 3)

<=>x-3>0                   x-5<0

<=>x>3                      x<5

=>3<x<5

5,<=>x-2=0                  x+15=0

<=>x=2                       x=-15

https://www.youtube.com/channel/UCb2H-q6FmW61PgcsL1OGPfw ủng hộ bạn t:))