Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phương trình hóa học của phản ứng:
Do H2S có tính khử và H2SO4 có tính oxi hóa nên chúng có khả năng tác dụng với nhau sinh ra kết tủa vàng là S
mS = 0,08 × 32 = 2,56g.
n H2O = 1,08 / 18 = 0,06 (mol)
=> nH = 0,06 x 2 = 0,12 (mol)
=> mH = 0,12 x 1 = 0,12 (g)
n SO2 = 1,344 / 22,4 = 0,06 (mol)
=> n S = 0,06 (mol)
=> m S = 0,06 x 32 = 1,92 (g)
Vì: mO = mhh - mS - mH = 2,04 - 1,92 - 0,12 = 0 => Không có Oxi
Gọi HxSy là chất cần tìm
nH : nS = 0,12 : 0,06 = 2 : 1
=> Công thức đơn giản là (H2S)n
(H2S)n + 3n/2O2 --> nH2O + nSO2
____ __ _ __ _ _ _ _ 0,06 ----> 0,06n
lấy số mol nước đẩy qua số mol SO2 thì thấy 0,06n = 0,06 => n = 1
n H2S = 0,06 (mol)
Vậy đó là công thức H2S
2AgNO3 + H2S --> Ag2S + 2HNO3
0,06 ----> 0,06
=> m Ag2S = 0,06 x 248 = 14,88 g
Xác định công thức phân tử của hợp chất A
Như vậy hợp chất A chỉ có nguyên tố S và H (Do mS + mH = 1,92 + 0,12 = 2,04 =mA)
Đặt công thức phân tử hợp chất là HxSy
Ta có tỉ lệ x : y = nH : nS = 0,12 : 0,06 = 2 : 1
Vậy công thức phân tử của A và là H2S.
Công thức phân tử của hợp chất A :
Số mol các sản phẩm của phản ứng :
n SO 2 = 0,1 mol; n H 2 O = 0,1 mol
Khối lượng của hiđro có trong 0,1 mol H 2 O (2 g.0,1 = 0,2 g) và khối lượng của lưu huỳnh có trong 0,1 mol SO 2 (32 g.0,1 = 3,2 g) đúng bằng khối lượng của hợp chất A đem đốt (3,4 g).
Vậy thành phần của hợp chất A chỉ có 2 nguyên tố là H và S.
- Tỉ lệ giữa số mol nguyên tử H và số mol nguyên tử S là :
n H : n S = 0,1.2 : 0,1 = 2 : 1
Công thức phân tử của hợp chất A là : H 2 S
Nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch :
Biết số mol NaOH (0,3 mol) nhiều hơn 2 lần số mol SO 2 (0,1 mol) vậy sản phẩm là muối Na 2 SO 3 . Ta có PTHH :
SO 2 + 2NaOH → Na 2 SO 3 + H 2 O
- Khối lượng của dung dịch sau phản ứng :
m dd = 146,6 + 3,4 = 150 (g)
- Khối lượng các chất có trong dung dịch sau phản ứng :
m Na 2 SO 3 = 126.0,1 = 12,6g
m NaOH dư = 40.(0,3 - 0,2) = 4g
- Nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch sau phản ứng :
C % Na 2 SO 3 = 12,6/150 x 100% = 8,4%
C % NaOH dư = 4/150 x 100% = 2,67%
Ta có: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,4.1=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{BaCO_3}=\dfrac{29,55}{197}=0,15\left(mol\right)\)
TH1: Ba(OH)2 dư.
BTNT C, có: nCO2 = nBaCO3 = 0,15 (mol) = nC
Có: m dd giảm = mBaCO3 - mCO2 - mH2O ⇒ mH2O = 5,8 (g)
\(\Rightarrow n_{H_2O}=\dfrac{5,8}{18}=\dfrac{29}{90}\left(mol\right)\Rightarrow n_H=\dfrac{29}{45}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow x:y=0,15:\dfrac{29}{45}\approx23:100\) → vô lý
TH2: Ba(OH)2 hết.
BTNT Ba, có: nBa(HCO3)2 = 0,4 - 0,15 = 0,25 (mol)
BTNT C, có: nCO2 = 0,25.2 + 0,15 = 0,65 (mol)
Có: m dd giảm = mBaCO3 - mCO2 - mH2O ⇒ mH2O = -16,2 → vô lý
Bạn xem lại đề nhé.
PTHH của phản ứng đốt cháy H 2 S
2 H 2 S + 3 O 2 → 2 H 2 O + 2 SO 2
Xác định công thức phân tử của hợp chất A
nSO2 = 1,344 / 22,4 = 0,06 mol → mS = 0,06 x 32 = 1,92g
nH2O = 1,08 / 18 = 0,06 mol → mH = 0,06 x 2 = 0,12g.
Như vậy hợp chất A chỉ có nguyên tố S và H.
Đặt công thức phân tử hợp chất là HxSy.
Ta có tỉ lệ: x : y = 0,06 : 0,12 = 1: 2.
Vậy công thức phân tử của A và là H2S.
Phương trình hóa học của phản ứng:
nH2S = 2,04 / 34 = 0,06 mol.
3H2S + H2O → 4S + 4H2O.
nS = 4/3 nH2S = 0,08 mol.
mS = 0,08 × 32 = 2,56g.
Xác định công thức phân tử của hợp chất A
nSO2 = 1,344 / 22,4 = 0,06 mol → mS = 0,06 x 32 = 1,92g
nH2O = 1,08 / 18 = 0,06 mol → mH = 0,06 x 2 = 0,12g.
Như vậy hợp chất A chỉ có nguyên tố S và H.
Đặt công thức phân tử hợp chất là HxSy.
Ta có tỉ lệ: x : y = 0,06 : 0,12 = 1: 2.
Vậy công thức phân tử của A và là H2S.
Phương trình hóa học của phản ứng:
nH2S = 2,04 / 34 = 0,06 mol.
3H2S + H2O \(\rightarrow\) 4S + 4H2O.
nS = 4/3 nH2S = 0,08 mol.
mS = 0,08 × 32 = 2,56g.