K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2017

Chọn D.

Sắp sếp lại số liệu trên theo thứ tự tăng dần của điểm số

Vì n = 25 là số lẻ nên số trung vị là số đứng ở vị trí thứ 

Do đó số trung vị là: Me= 75.

30 tháng 5 2019

Chọn C.

Ta lập bảng phân bố tần số như sau:

Ta có:

21 tháng 5 2019

Chọn A.

Dựa vào bảng đã cho ta có bảng phân bố tần số; tần suất như sau:

8 tháng 3 2017

Ta lập bảng phân bố tần số ghép lớp:

 

Lớp

L 1

L 2

L 3

L 4

L 5

L 6

 

Tần số

4

6

11

6

3

2

n=32


Số học sinh có số điểm trong nửa khoảng [50,80) là 6+11+6=23

Chọn A

24 tháng 3 2017

Ta lập bảng phân bố tần số- tần suất ghép lớp:

Lớp

[40;50) [50;60) [60;70) [70;80) [80;90) [90;100)

Cộng

Tần số

4

6

11

6

3

2

32

Tần suất (%)

12,50

18,75

34,37

18,75

9,38

6,25

100%

Ta thấy cột [60;70) có tần suất lớn nhất.

8 tháng 3 2017

Chọn C.

Bảng phân bố tần số:

Điểm 30 35 39 41 45 48 50 51 54 58 60 61 65 68 72 75 80 83 87
Tần số 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 3 2 1 3 2 1 1 1

Bảng trên có 2 số có tần số lớn nhất là 61 và 72. Vậy có hai mốt là M0 = 61, M0 = 72.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
25 tháng 9 2023

a)

+) Số trung bình: \(\overline x  = \frac{{23.6 + 25.8 + 28.10 + 31.6 + 33.4 + 37.3}}{{6 + 8 + 10 + 6 + 4 + 3}} \approx 28,3\)

+) Tứ phân vị: \({Q_1},{Q_2},{Q_3}\)

Bước 1: Sắp xếp mẫu số liệu theo thứ tự không giảm,

\(\underbrace {23,...,23}_6,\underbrace {25,...25}_8,\underbrace {28,...,28}_{10},\underbrace {31,...,31}_6,\underbrace {33,...,33}_4,37,37,37\)

Bước 2: \(n = 6 + 8 + 10 + 6 + 4 + 3 = 37\), là số lẻ \( \Rightarrow {Q_2} = {X_{19}} = 28\)

\({Q_1}\) là trung vị của nửa số liệu đã sắp xếp bên trái \({Q_2}\): \(\underbrace {23,...,23}_6,\underbrace {25,...25}_8,\underbrace {28,...,28}_4\)

Do đó \({Q_1} = \frac{1}{2}({X_9} + {X_{10}}) = \frac{1}{2}(25 + 25) = 25\)

\({Q_3}\) là trung vị của nửa số liệu đã sắp xếp bên phải \({Q_2}\)

\(\underbrace {28,...,28}_5,\underbrace {31,...,31}_6,\underbrace {33,...,33}_4,37,37,37\)

Do đó \({Q_3} = \frac{1}{2}({X_9} + {X_{10}}) = \frac{1}{2}(31 + 31) = 31\)

+) Mốt \({M_o} = 28\)

b) Giả sử cỡ mẫu \(n = 10\)

Khi đó ta có bảng số liệu như sau:

Giá trị

0

2

4

5

Tần số

6

2

1

1

+) Số trung bình: \(\overline x  = \frac{{0.0,6 + 2.0,2 + 4.0,1 + 5.0,1}}{{0,6 + 0,2 + 0,1 + 0,1}} = 1,3\)

+) Tứ phân vị: \({Q_1},{Q_2},{Q_3}\)

Bước 1: Sắp xếp mẫu số liệu theo thứ tự không giảm \(0,0,0,0,0,0,2,2,4,5\)

Bước 2: \(n = 10\), là số chẵn \( \Rightarrow {Q_2} = \frac{1}{2}(0 + 0) = 0\)

\({Q_1}\) là trung vị của nửa số liệu: \(0,0,0,0,0\). Do đó \({Q_1} = 0\)

\({Q_3}\) là trung vị của nửa số liệu: \(0,2,2,4,5\). Do đó \({Q_3} = 2\)

+) Mốt \({M_o} = 0\)

7 tháng 2 2018

Điểm trung bình là:

     x - = 0 + 0 + 63 + . . . + 85 + 89 11 ≈ 61 , 09      

Vậy điểm trung bình của các học sinh này gần với số  61 nhất.

Chọn D.

20 tháng 2 2018

Ta có bảng phân bố tần số- tần suất ghép lớp sau:

Lớp [36;44) [44;52) [52;60) [60;68) [68;76) [76;84)

Cộng

Tần số

3

6

6

8

3

4

30

Tần suất (%)

10

20

20

26,7

10

13,3

100%

 

 

 

 

Tần suất của L 4  lớn nhất.