K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 1 2017

Bạn cứ share nhiều lên nhé!!!

Nguyễn Linh bạn vào đây Câu hỏi của Nguyễn Linh - Tất cả lớp 0 | Học trực tuyến 1 hỗn hợp A gồm Cao , CaCO3 hòa tan hoàn toàn A vào đ HCl vừa đủ thu đc dd B và 10.08l CO2. Cô cạn dd B thu đc 66,6g muối than a, Xác định % khối lượng mỗi chất b, Tính Vdd HCl 7,3% biết D = 1,1 c, Tính C% muối trong dd B CHÚC BẠN HỌC TỐT!! Theo đề bài, ta có:...
Đọc tiếp

Nguyễn Linh bạn vào đây Câu hỏi của Nguyễn Linh - Tất cả lớp 0 | Học trực tuyến

1 hỗn hợp A gồm Cao , CaCO3 hòa tan hoàn toàn A vào đ HCl vừa đủ thu đc dd B và 10.08l CO2. Cô cạn dd B thu đc 66,6g muối than

a, Xác định % khối lượng mỗi chất

b, Tính Vdd HCl 7,3% biết D = 1,1

c, Tính C% muối trong dd B

CHÚC BẠN HỌC TỐT!!vuiyeu

Theo đề bài, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)\\n_{CaCl2}=\dfrac{66,6}{111}=0,6\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

PTHH: \(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2\uparrow+H_2O\)

pư............0,45............0,9............0,45..........0,45........0,45 (mol)

\(\Rightarrow n_{CaCl2\left(còn\right)}=0,6-0,45=0,15\left(mol\right)\)

PTHH: \(CaO+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2\)

pư..........0,15.........0,3...........0,15.........0,15 (mol)

a) % khối lượng mỗi chất trong A

\(m_{hhA}=m_{CaO}+m_{CaCO3}=56.0,15+100.0,45=53,4\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%CaO=\dfrac{56.0,15}{53,4}.100\%\approx15,73\%\\\%CaCO_3\approx84,27\%\end{matrix}\right.\)

b) \(\Rightarrow m_{ddHCl7,3\%}=\dfrac{36,5.\left(0,9+0,3\right)}{7,3\%}=600\left(g\right)\)

\(\Rightarrow V_{ddHCl7,3\%}=\dfrac{600}{1,1}\approx545,45\left(ml\right)\)

c) Ta có: \(m_{dds}=m_{hh}+m_{ddHCl}-m_{CO2}=53,4+600-44.0,45=633,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%CaCl_{2\left(I\right)}=\dfrac{111.0,15}{633,6}.100\%\approx2,63\%\\\%CaCl_{2\left(II\right)}=\dfrac{111.0,45}{633,6}.100\%\approx7,9\%\end{matrix}\right.\)

1
3 tháng 8 2017

gì vậy trời

22 tháng 2 2021

\(n_{Al}=\dfrac{2.7}{27}=0.1\left(mol\right)\)

\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^0}2Al_2O_3\)

\(0.1....0.075.....0.05\)

\(V_{O_2}=0.075\cdot22.4=1.68\left(l\right)\)

\(m_{Al_2O_3}=0.05\cdot102=5.1\left(g\right)\)

22 tháng 2 2021

ta có: \(n_{Al}=0.1\left(mol\right)\)

PTHH

\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)

4         3

0.1      x

\(=>x=0.075=n_{O_2}\)

\(=>V_{O_2}=0.075\cdot22.4=1.68\left(l\right)\)

1 tháng 4 2022

Cái j vậy ? Câu hỏi đâu ? 

Đề: Tìm CTHH của: a) Một oxit có thành phần % của P là 43,66%. Biết khối lượng mol của oxit là 142 g/mol. b) Một oxit được tạo bởi hai nguyên tố là sắt và oxi, trong đó tỉ lệ khối lượng giữa sắt và oxi là \(\frac{21}{8}\). c) Oxit của một nguyên tố có hóa trị II chứa 20% oxi (về khối lượng). ~*~*~*~*~*~ a) Tóm tắt: % mP = 43,66% \(M_{P_xO_y}=142\) g/mol MP = 31 g/mol MO = 16 g/mol _________________ CTHH...
Đọc tiếp

Đề:

Tìm CTHH của:

a) Một oxit có thành phần % của P là 43,66%. Biết khối lượng mol của oxit là 142 g/mol.

b) Một oxit được tạo bởi hai nguyên tố là sắt và oxi, trong đó tỉ lệ khối lượng giữa sắt và oxi là \(\frac{21}{8}\).

c) Oxit của một nguyên tố có hóa trị II chứa 20% oxi (về khối lượng).

~*~*~*~*~*~

a)

Tóm tắt:

% mP = 43,66%

\(M_{P_xO_y}=142\) g/mol

MP = 31 g/mol

MO = 16 g/mol
_________________

CTHH oxit?

Giải:

CTDC: PxOy

% mO = 100% - % mP = 100% - 43,66% = 56,34%

\(m_P=\frac{M_{P_xO_y}\times\%m_P}{100\%}=\frac{142\times43,66\%}{100\%}\approx62\left(g\right)\)

\(m_O=\frac{M_{P_xO_y}\times\%m_O}{100\%}=\frac{142\times56,34\%}{100\%}\approx80\left(g\right)\)

\(n_P=\frac{m_P}{M_P}=\frac{62}{31}=2\left(mol\right)\)

\(n_O=\frac{m_O}{M_O}=\frac{80}{16}=5\left(mol\right)\)

Trong 1 mol PxOy có 2 mol P và 5 mol O

=> CTHH: P2O5

b)

Tóm tắt:

MFe = 56 g/mol

MO = 16 g/mol

\(\frac{m_{Fe}}{m_O}=\frac{21}{8}\)
_____________

CTHH oxit?

Giải:

CTDC: FexOy

\(m_{Fe}=n_{Fe}\times M_{Fe}=56x\)

\(m_O=n_O\times M_O=16y\)

\(\frac{m_{Fe}}{m_O}=\frac{21}{8}\)

\(\Rightarrow\frac{56x}{16y}=\frac{21}{8}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{21}{8}\div\frac{56}{16}=\frac{3}{4}\)

\(\Rightarrow x=3;y=4\)

=> CTHH: Fe3O4

c)

Tóm tắt:

% mO = 20%

R (II)

MO = 16 g/mol
____________

CTHH oxit?

Giải:

Gọi KHHH của nguyên tố có hoá trị II là R.

CTDC: RO

mO = nO . MO = 1 . 16 = 16 g/mol

\(M_{hc}=\frac{m_O}{20\%}=\frac{16}{20\%}=80\) g/mol

\(\Rightarrow M_R+M_O=80\)

\(\Rightarrow M_R+16=80\)

\(\Rightarrow M_R=80-16=64\) (g/mol)

Nguyên tố có khối lượng mol là 64 g/mol là đồng, KHHH: Cu

Trịnh Trân Trân <3

=> CTHH: CuO

2
12 tháng 1 2017

mơn m nak ^^

bạn ơi CTDC là gì vậy

22 tháng 2 2021

\(n_{Fe}=\dfrac{5.6}{56}=0.1\left(mol\right)\)

\(2Fe+\dfrac{3}{2}O_2\underrightarrow{t^0}Fe_2O_3\)

\(0.1.......0.075.....0.05\)

\(V_{O_2}=0.075\cdot22.4=1.68\left(l\right)\)

\(m_{Fe_2O_3}=0.05\cdot160=8\left(g\right)\)

PTHH: \(4Fe+3O_2\underrightarrow{t^o}2Fe_2O_3\)

Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{O_2}=0,075\left(mol\right)\\n_{Fe_2O_3}=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{O_2}=0,075\cdot22,4=1,68\left(l\right)\\m_{Fe_2O_3}=0,05\cdot160=8\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Sau thời gian tổ chức vòng 1 mình xin chúc mừng 30 bạn sau đã vào được vòng 2: 1. @Hoàng Tuấn Đăng 2. @Phạm Nguyễn Tất Đạt 3. @Kayoko 4. @Trần Quốc Lộc 5. @Sao Băng Mưa 6. @Khách 7. @Vũ Thị Phương 8. @ Nguyễn Thị Hồng Nhung 9. @Linh Hà 10. @Ngô Lê Dung 11. @Nguyễn Hải Dương 12. @Phạm Hoàng Giang 13. @Kaori Miyazono 14. @Hải Anh 15. @Hoang Thiên Di 16. @lê thị hương giang 17. @Trần Hoàng Nghĩa 18. @Emily Thy 19....
Đọc tiếp

Sau thời gian tổ chức vòng 1 mình xin chúc mừng 30 bạn sau đã vào được vòng 2:

1. @Hoàng Tuấn Đăng

2. @Phạm Nguyễn Tất Đạt

3. @Kayoko

4. @Trần Quốc Lộc

5. @Sao Băng Mưa

6. @Khách

7. @Vũ Thị Phương

8. @ Nguyễn Thị Hồng Nhung

9. @Linh Hà

10. @Ngô Lê Dung

11. @Nguyễn Hải Dương

12. @Phạm Hoàng Giang

13. @Kaori Miyazono

14. @Hải Anh

15. @Hoang Thiên Di

16. @lê thị hương giang

17. @Trần Hoàng Nghĩa

18. @Emily Thy

19. @Thảo Phương

20. @Anh Ngốc

21. @Ngô Thanh Sang

22. @Mysterious Person

23. @Ngọc Hiền

24. @Hắc Hường

25. @Tram Nguyen

26. @Chuotconbebong2004

27. @Trịnh Ngọc Hân

28. @DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG

29. @Dương Nguyễn

30. @Mến Vũ

Chúc mừng 30 bạn trên đã qua được vòng 1 và bước tiếp được vào vòng 2 nha!

Luật vòng 2 sẽ có chút đổi:

Sang vòng 3 mình sẽ lấy 15 người.

- 5 người điểm cao nhất vòng 2 sẽ được cộng 0,5đ vào vòng 3

- 5 người tiếp theo được cộng 0,25đ vào vòng 3

- 5 người còn lại được cộng 0,1đ vào vòng 3

Và đồng thời 15 bạn qua vòng 2 sẽ được cộng 5GP.

Thầy @phynit sẽ cộng 3GP vào tài khoản của 30 bạn trên!

Sau đây là đáp án vòng 1:

Bài 1: (3đ)

Những nguyên tử cùng một nguyên tố hoá học là:

+, 126X và 136M

+, 168Y và 178R

+, 3517A và 3717E

Bài 2:

Theo gt ta có: \(m_{SO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}.64=6,4\left(g\right)\)

Gọi kim loại hoá trị I là X \(\rightarrow\) CTTQ của muối là \(X_2SO_3\)

kim loại hoá trị II là Y \(\rightarrow\) CTTQ của muối là \(YSO_3\)

Các PTHH sảy ra:

\(X_2SO_3+H_2SO_4-->X_2SO_4+SO_2+H_2O\) (1)

\(YSO_3+H_2SO_4-->YSO_4+SO_2+H_2O\) (2)

Theo (1) và (2) và gt ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2SO_{4\left(1\right)\left(2\right)}}=n_{SO_{2\left(1\right)\left(2\right)}}=0,1\left(mol\right)\\n_{H_2O_{\left(1\right)\left(2\right)}}=n_{SO_{2\left(1\right)\left(2\right)}}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{H_2SO_{4\left(1\right)\left(2\right)}}=0,1.98=9,8\left(g\right)\\n_{H_2O_{\left(1\right)\left(2\right)}}=0,1.18=1,8\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng cho (1); (2) và gt ta có:

\(m_{X_2SO_4+YSO_4}=\left[m_{X_2SO_4+YSO_3}+m_{H_2SO_{4\left(1\right)\left(2\right)}}\right]-m_{SO_2}-m_{H_2O}\\ =\left(6+9,8\right)-6,4-1,8=7,6\left(g\right)\)

Vậy.................

Bài 3:

(1) :\(16KMnO_4+2HCl-->5Cl_2+8H_2O+2KCl+2MnCl_2\)

(2) : \(H_2+Cl_2--a\text{/}s->2HCl\)

(3) : \(HCl+NaOH-->NaCl+H_2O\)

(4) : \(Ca+2H_2O-->Ca\left(OH\right)_2+H_2\)

Bài 4:

Theo gt ta có: \(n_{NaOH}=0,1.0,05=0,005\left(mol\right)\)

Gọi trong 80g dd D có a mol \(HNO_3\); b mol \(HCl\)

PTHH: \(NaOH+HNO_3-->NaNO_3+H_2O\) (*)

Theo (*);gt: amol.....amol................amol

PTHH: \(NaOH+HCl-->NaCl+H_2O\) (**)

Theo (**);gt: bmol...bmol............bmol

\(\Rightarrow a+b=0,05\) (1)

\(m_{muoikhan}=0,319\Rightarrow85a+58,5b=0,319\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,001\\b=0,004\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(m_{\text{dd}D}=990+10=1000\left(g\right)\)

Cứ 80g dd D có 0,001 mol HNO3 và 0,004mol HCl

Suy ra 1000g dd D có 0,0125 mol HNO3 và 0,05mol HCl

\(m_{\text{dd}C}=400+100=500\left(g\right)\)

Cứ 10g C có 1000dd D có 0,0125 mol HNO3 có 0,05 mol HCl

Suy ra 500g C có 50000 dd D có 0,625 mol HNO3 có 2,5 mol HCl

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{HNO_3}=0,625.63=39,375\left(g\right)\\m_{HCl}=2,5.36,5=91,25\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%C_{HNO_3}=\dfrac{39,375.100\%}{100}=39,375\%\\\%C_{HCl}=\dfrac{91,25.100\%}{400}=22,8125\%\end{matrix}\right.\)

Bài 5:

a, +, Theo gt ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{15,68}{22,4}=0,7\left(mol\right)\)

Gọi số mol của Zn và Fe trong hỗn hợp lần lượt là a;b (mol)

\(\Rightarrow65a+56b=43,7\) (1)

PTHH: \(Zn+2HCl-->ZnCl_2+H_2\) (*)

Theo (*);gt: amol..........................................amol

PTHH: \(Fe+2HCl-->FeCl_2+H_2\) (**)

Theo (**);gt: bmol.........................................bmol

\(\Rightarrow a+b=0,7\) (2)

Từ (1); (2) suy ra: \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,5\\b=0,2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Zn}=0,5.65=32,5\left(g\right)\\m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

+, Theo gt ta có: \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{46,4}{232}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: \(Fe_3O_4+4H_2--t^o->3Fe+4H_2O\) (*)

Lập tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,7}{4}\) Do đó Fe3O4 dư

Theo (*); gt ta có: \(n_{Fe}=0,525\Rightarrow m_{Fe}=0,525.56=29,4\left(g\right)\)

Vậy.................

b, Theo gt ta có: \(n_{CaCO_3}=\dfrac{10}{100}=0,1\left(mol\right)\)

Gọi ntk của M là M (đk: M>0); CTTQ của oxit là \(M_xO_y\)

PTHH: \(M_xO_y+yCO--t^o->xM+yCO_2\) (*)

Theo (*): ymol O..............................................ymol CO2 (1)

Theo (2); (1): 0,1mol.........................................0,1mol

PTHH: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2-->CaCO_3\downarrow+H_2O\) (**)

Theo (**): 0,1mol...............................0,1mol (2)

\(\Rightarrow n_{O\text{/}M_xO_{ybandau}}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{O\text{/}M_xO_y}=0,1.16=1,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{M\text{/}M_xO_y}=8,1-1,6=6,5\left(g\right)\)

Ta có: \(x:y=\dfrac{m_M}{M_M}:\dfrac{m_O}{M_O}=\dfrac{6,5}{M_M}:\dfrac{1,6}{16}\\ \Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{65}{M}\Rightarrow M=32,5.\dfrac{2y}{x}\)

Ta có bảng biện luận:

\(\dfrac{2y}{x}\) 1 2 3 4 \(\dfrac{8}{3}\)
M 32,5 65 97,5 130 \(\dfrac{260}{3}\)
Kết luận Loại Zn Loại Loại Loại

Vậy..................

Cùng nhau tiếp tục nào ^^!

Link vòng 2: Vòng 2

Vòng thi sẽ mở từ 21h20 ngày 28/5 đến ngày 21h ngày 3/6. Những bài làm nào không nằm trong khung giờ sẽ không được tính!

Chúc các bạn làm bài tốt!

50
28 tháng 5 2018

Phương trình bài 4 sai kìa :) Mà bài t thiếu xúc tác bài 3 ở đâu ?

28 tháng 5 2018

Đề này có 1 câu cần các bạn phải rất "tỉnh" không thì bị mình lôi vào dọ :D.

8 tháng 3 2021

a, Bảo toàn khối lượng ta có: $m_{O_2}=1,6(g)$

$2Mg+O_2\rightarrow 2MgO$

Do đó $n_{Mg/tgpu}=0,1(mol)\Rightarrow m_{Mg}=2,4(g)$

b, Suy ra $\%H=\frac{2,4.100}{2,8}=85,71\%$