K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 9 2019

Chương 4: BẤT ĐẲNG THỨC, BẤT PHƯƠNG TRÌNH

12 tháng 9 2019

kkk vẫn còn hoạt động luôn à

2 tháng 10 2021

Giả sử căn 3 không phải số vô tỉ suy ra:

tồn tại số m và n  sao cho căn 3 = m/n   (m,n là nguyên tố cùng nhau)

khi đó  3n^2 = m^2

=> m chia hết 3, đặt m=3p ( p là số nguyên)

thay m = 3p ta có

3n^2 = 9p^2

n^2 = 3p^2

=> n chia hết cho 3

=> m và n cùng chia hết cho 3

mâu thuẫn với giả thiết ban đầu , m/n tối giản , m,n là nguyên tố cùng nhau

=> căn 3 là số vô tỉ

18 tháng 9 2021

Giả sử \(\sqrt{3}\) là một số hữu tỉ thì tồn tại hai số nguyên m và n sao cho:
\(\dfrac{m}{n}=\sqrt{3}\left(1\right)\)
với \(\dfrac{m}{n}\) là phân số tối giản hay m và n có ước chung lớn nhất bằng 1
Khi đó từ \(\left(1\right)\Leftrightarrow m=n\sqrt{3}\Leftrightarrow m^2=3n^2\left(2\right)\)
Từ đó suy ra \(m^2\) chia hết cho 3 nên m phải chia hết cho 3\(\left(3\right)\)
Do đó tồn tại số nguyên k sao cho \(m=3k\) Thay vào \(\left(2\right)\) ta có thể suy ra \(n^2=3k^2\) hay \(n=\sqrt{3}k\)
Do k là số nguyên nên suy ra n không nguyên.
Từ đây suy ra giả sử ban đầu là sai, tức là không có cặp số m,n nguyên nào để \(\dfrac{m}{n}=\sqrt{3}\) Vậy \(\sqrt{3}\) không là số hữu tỉ \(\left(\sqrt{3}\notin Q\right)\)

18 tháng 9 2021

cảm ơn ạ

 

3 tháng 3 2017

Đáp án: D

Các bước giải bài toán trên đều đúng.

17 tháng 10 2017

Lời giải

Giả sử: \(\sqrt{2}\)\(\sqrt{3}\) là các số hữu tỉ

Khi đó: \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{2}=\dfrac{a}{b}\\\sqrt{3}=\dfrac{x}{y}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a^2}{b^2}=2\\\dfrac{x^2}{y^2}=3\end{matrix}\right.\)

Khi đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}a^2=2b^2\\x^2=3y^2\end{matrix}\right.\) nên \(\left\{{}\begin{matrix}a^2⋮2\\x^2⋮3\end{matrix}\right.\)

Như vậy \(\left\{{}\begin{matrix}b^2⋮2\\y^2⋮3\end{matrix}\right.\) để có thể thỏa mãn điều kiện trên

Vậy \(\sqrt{2}\)\(\sqrt{3}\) là số vô tỉ

a, mệnh đề đúng 

b, mệnh đề sai 

c, mệnh đề đúng 

16 tháng 2 2022

Bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với:

\(\dfrac{a}{a+3\sqrt{bc}}+\dfrac{b}{b+3\sqrt{ca}}+\dfrac{c}{c+3\sqrt{ab}}\)

Ta áp dụng bất đẳng thức Cô si dạng \(2\sqrt{xy}\le x+y\) cho các căn thức ở mẫu, khi đó ta được:

\(\dfrac{a}{a+3\sqrt{bc}}+\dfrac{b}{b+3\sqrt{ca}}+\dfrac{c}{c+3\sqrt{ab}}\ge\) với biểu thức

\(\dfrac{2a}{2a+3b+3c}+\dfrac{2b}{3a+2b+3c}+\dfrac{2c}{3a+3b+2c}\)

Khi đó ta cần chứng minh: 

\(\dfrac{2a}{2a+3b+3c}+\dfrac{2b}{3a+2b+3c}+\dfrac{2c}{3a+3b+2c}\ge\dfrac{3}{4}\)

Đặt: \(\left\{{}\begin{matrix}x=2a+3b+3c\\y=3a+2b+3c\\z=3a+3b+2c\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2a=\dfrac{1}{4}\left(3y+3z-5x\right)\\2b=\dfrac{1}{4}\left(3z+3x-5y\right)\\2c=\dfrac{1}{4}\left(3x+3y-5z\right)\end{matrix}\right.\)

Khi đó đẳng thức trên được viết lại thành:

\(\dfrac{3y+3z-5x}{4x}+\dfrac{3z+3x-5y}{4y}+\dfrac{3x+3y-5z}{4z}\ge\dfrac{3}{4}\)

Hay: \(3\left(\dfrac{x}{y}+\dfrac{y}{x}+\dfrac{y}{z}+\dfrac{z}{y}+\dfrac{x}{z}+\dfrac{z}{x}\right)-15\ge3\)

Bất đẳng thức cuối cùng luôn đúng theo bất đẳng thức Cô si.

Vậy bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi \(a=b=c\)

16 tháng 2 2022

Đặt \(x=\sqrt{a};y=\sqrt{b};z=\sqrt{c}\)

Khi đó bđt đã tro chở thành:

\(\dfrac{yz}{x^2+3yz}+\dfrac{zx}{y^2+3zx}+\dfrac{xy}{z^2+3xy}\le\dfrac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{3}-\dfrac{yz}{x^2+3yz}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{zx}{y^2+3zx}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{xy}{z^2+3xy}\ge1-\dfrac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2}{x^2+3yz}+\dfrac{y^2}{y^2+3zx}+\dfrac{z^2}{z^2+3xy}\ge\dfrac{3}{4}\) (đpcm)

 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

(1) “Với mọi số tự nhiên \(x,\,\,\sqrt x \) là số vô tỉ” sai, chẳng hạn \(x = 1:\;\sqrt x  = 1\) không là số vô tỉ.

(2) “Bình phương của mọi số thực đều không âm” đúng;

(3) “Có số nguyên cộng với chính nó bằng 0” đúng, số nguyên đó chính là số 0;

(4) “Có số tự nhiên n sao cho 2n – 1 = 0” sai, vì chỉ khi \(n = \frac{1}{2}\) thì 2n – 1 = 0 nhưng \(\frac{1}{2}\) không phải là số tự nhiên.