K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2017

Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz ta có:

\(\left(1^2+1^2\right)\left(x^2+y^2\right)\ge\left(x+y\right)^2\)

\(\Rightarrow2\left(x^2+y^2\right)\ge\left(x+y\right)^2\)

\(\Rightarrow2\cdot1=2\ge\left(x+y\right)^2\)

Đẳng thức xảy ra khi \(x=y=\pm\dfrac{1}{\sqrt{2}}\)

18 tháng 10 2018

   

      \(n^5-n\)

\(=n\left(n^4-1\right)=n\left(n^2-1\right)\left(n^2+1\right)\)

\(=n\left(n^2-1\right)\left(n^2-4+5\right)\)

\(=n\left(n^2-1\right)\left(n^2-4\right)+5n\left(n^2-1\right)\)

\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n-2\right)\left(n+2\right)+5n\left(n^2-1\right)\)

Ta có số hạng đầu tiên là tích 5 số nguyên liên tiếp nên chia hểt cho 5, số hạng thứ 2 chia hết cho 5

Vậy \(n^5-n⋮5\)

NV
26 tháng 3 2022

1.

\(\left(x+y\right)^2=\left(\dfrac{1}{2}.2x+\dfrac{1}{3}.3y\right)^2\le\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{9}\right)\left(4x^2+9y^2\right)=\dfrac{169}{36}\)

\(\Rightarrow-\dfrac{13}{6}\le x+y\le\dfrac{13}{6}\)

Dấu "=" lần lượt xảy ra tại \(\left(-\dfrac{3}{2};-\dfrac{2}{3}\right)\) và \(\left(\dfrac{3}{2};\dfrac{2}{3}\right)\)

2.

\(\left(y-2x\right)^2=\left(\dfrac{1}{4}.4y+\left(-\dfrac{1}{3}\right).6x\right)^2\le\left(\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{9}\right)\left(16y^2+36x^2\right)=\dfrac{25}{16}\)

\(\Rightarrow\left|y-2x\right|\le\dfrac{5}{4}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\left(x;y\right)=\left(\mp\dfrac{2}{5};\pm\dfrac{9}{20}\right)\)

NV
26 tháng 3 2022

3.

\(B^2=\left(6.\sqrt{x-1}+8\sqrt{3-x}\right)^2\le\left(6^2+8^2\right)\left(x-1+3-x\right)=200\)

\(\Rightarrow B\le2\sqrt{10}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\dfrac{\sqrt{x-1}}{6}=\dfrac{\sqrt{3-x}}{8}\Leftrightarrow x=\dfrac{43}{25}\)

\(B=6\sqrt{x-1}+6\sqrt{3-x}+2\sqrt{3-x}\ge6\sqrt{x-1}+6\sqrt{3-x}\)

\(B\ge6\left(\sqrt{x-1}+\sqrt{3-x}\right)\ge6\sqrt{x-1+3-x}=6\sqrt{2}\)

\(B_{min}=6\sqrt{2}\) khi \(\sqrt{3-x}=0\Rightarrow x=3\)

4.

\(49=\left(3a+4b\right)^2=\left(\sqrt{3}.\sqrt{3}a+2.2b\right)^2\le\left(3+4\right)\left(3a^2+4b^2\right)\)

\(\Rightarrow3a^2+4b^2\ge\dfrac{49}{7}=7\)

Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=1\)

10 tháng 3 2018

A B C D H M

a.

Xét \(\Delta HBA\)\(\Delta ABC\) có:

góc H = góc A ( =90o)

góc B chung

Do đó \(\Delta HBA\sim\Delta ABC\) (g.g)

\(\Rightarrow\dfrac{HB}{AB}=\dfrac{AB}{BC}\)

=> AB2 = HB.HC

b.

Xét \(\Delta HBM\)\(\Delta ABD\) có:

góc H = góc A(=90o)

góc HBM = góc MBA(gt)

Do đó: \(\Delta HBM\sim\Delta ABD\) (g.g)

\(\Rightarrow\dfrac{AB}{AD}=\dfrac{HB}{HM}\) (1) và góc BMH = góc ADM

mà góc BMH = góc AMD ( đối đỉnh)

=> góc ADM = góc AMD

Suy ra tam giác AMD cân tại A

=> AM = AD

Thay AM = AD vào (1) ta được:

\(\dfrac{AB}{AM}=\dfrac{HB}{HM}\)

=> AM.HB = MH.AB

10 tháng 3 2018

c.

Ta có tam giác ABC vuông tại A

=> BC2 =AB2 +AC2

=> BC2 = 302 +402

=> BC2 = 2500

=> BC = 50 (cm)

* Tính AD, DC mới đúng chứ( đề đâu cho điểm E)

Ta có BD là p/g của góc B

=> \(\dfrac{DA}{DC}=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{30}{50}=\dfrac{3}{5}\)

=> \(\dfrac{DA}{3}=\dfrac{DC}{5}=\dfrac{DA+DC}{3+5}=\dfrac{40}{8}=5\)

Suy ra: \(\dfrac{DA}{3}=5\Rightarrow DA=5.3=15cm\)

\(\dfrac{DC}{5}=5\Rightarrow DC=5.5=25cm\)

Vậy: BC = 50 cm; DA = 15 cm; DC = 25 cm

16 tháng 9 2021

\(n\left(2n-3\right)-2n\left(n+1\right)\)

\(=2n^2-3n-2n^2-2n\)

\(=-5\)

Ta có: \(-5⋮5\)(Với mọi n nguyên) \(\Rightarrowđpcm\)

16 tháng 12 2018

mai mình nộp bài r ai đó giúp mình với huhu

16 tháng 12 2018

a) ĐKXĐ: \(4x^2-4x+1\ne0\)

Ta sẽ giải phương trình \(4x^2-4x+1=0\) để loại các nghiệm:

\(4x^2-4x+1=4\left(x^2-x-\frac{1}{4}\right)=4\left(x-\frac{1}{2}\right)^2\)

Để \(4x^2-4x+1=0\) thì \(4\left(x-\frac{1}{2}\right)^2=0\Leftrightarrow\left(x-\frac{1}{2}\right)^2=0\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)

Vậy ĐKXĐ: \(x\ne\frac{1}{2}\)

b) \(P=\frac{8x^3-12x^2+6x-1}{4x^2-4x+1}=\frac{8\left(x-\frac{1}{2}\right)^3}{4\left(x-\frac{1}{2}\right)^2}=2x-1\)  (chịu khó ngồi phân tích cả tử và mẫu thành nhân tử giúp mình)

c) Ta có: \(P=2x-1\).Với mọi x nguyên thì \(2x\) nguyên.

Do vậy \(P=2x-1\)nguyên.

Suy ra đpcm.