K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét  tứ giác ANMD có

AN//MD

AN=MD

AN=AD

=>ANMD là hình thoi

Xét tứ giác BCMN co

BN//CM

BN=CM

BN=BC

=>BCMN là hình thoi

b: Xét ΔNCD có

NM là trung tuyến

NM=CD/2

=>ΔNCD vuông tại N

c: Xét ΔAHD vuông tại H và ΔCND vuông tại N có

góc ADH=góc CDN

=>ΔAHD đồng dạng với ΔCND

Mọi người giúp mình với, mình đang cần gấp 1. Cho tam giác ATM vuông tại A (AT<AM), đường cao AB. C thuộc tia BM sao cho BC=BT và CD vuông góc với AM tại D. E là trung điểm của CM. Chứng minh:a) Tam giác ABD cânb) BD vuông góc với DE.2. Cho tam giác ATM nhọn, các đường cao TC và MB cắt nhau tại K. Vẽ TD⊥BC tại D; ME⊥BC tại E. H là trung điểm của AK, Q là trung điểm của TM.Chứng minh HC⊥CQ3. Cho tam giác ABC...
Đọc tiếp

Mọi người giúp mình với, mình đang cần gấp 

1. Cho tam giác ATM vuông tại A (AT<AM), đường cao AB. C thuộc tia BM sao cho BC=BT và CD vuông góc với AM tại D. E là trung điểm của CM. Chứng minh:
a) Tam giác ABD cân
b) BD vuông góc với DE.
2. Cho tam giác ATM nhọn, các đường cao TC và MB cắt nhau tại K. Vẽ TD⊥BC tại D; 
ME⊥BC tại E. H là trung điểm của AK, Q là trung điểm của TM.
Chứng minh HC⊥CQ
3. Cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC), trên cạnh BC lấy N sao cho BN=NA, trên cạnh BC lấy M sao cho CM=CA. Tia phân giác góc ABC cắt AM tại E, tia phân giác góc ACB cắt AN tại D. Gọi O là giao của BE và CD, gọi H là giao của MD và NE. 
a) Tính góc MAN b) CHứng minh EODH là hình bình hành
c) Gọi K và I lần lượt là trung điểm của AH và MN. Chứng minh IEKD là hình vuông.
4. Cho hình vuông ABCD, E là điểm trên cạnh AB. Trên cùng một đường thẳng bờ là đường thẳng AB có chứa điểm D, dựng các hình vuông AEGH và BEFK. AK cắt BD tại S, AC cắt DE tại T. CHứng minh:
a) AF⊥BG tại M
b) Bốn điểm H, M, K, O thẳng hàng ( O là giao của BD và AC)
c) E, S, C thẳng hàng
d) B, T, H thẳng hàng

5. Cho tam giác ABC nhọn, vẽ ra phía ngoài của tam giác ABC hai hình vuông ABMN và ACEF. Gọi I và K là tâm hình vuông ABMN và ACEF. P,Q là trung điểm của NF và BC. Chứng minh S ABC=S NAF

0
2 tháng 9 2021

AECF là hình bình hành => EN // AM

E là trung điểm của AB => N là trung điểm của BM, do đó MN = NB.

Tương tự, M là trung điểm của DN, do đó DM = MN.

a: Xét tứ giác DEBF có 

BE//DF

BE=DF

Do đó: DEBF là hình bình hành

b: Xét ΔCDM có 

F là trung điểm của CD

FN//DM

Do đó: N là trung điểm của CM

Suy ra: NM=NC(1)

Xét ΔANB có

E là trung điểm của AB

EM//NB

Do đó: M là trung điểm của AN

Suy ra: AM=MN(2)

từ (1) và (2) suy ra AM=MN=NC

10 tháng 9 2020

a/ 

AB=CD (cạnh đối của hbh)

AM=AB/2; CN=CD/2 

=> AM=CN (1)

AM thuộc AB; CN thuộc CD mà AB//CD => AM//CN (2)

Từ (1) và (2) => AMCN là hbh (Tứ giác có cặp cạnh đối // và = nhau là hbh)

b/ Gọi O là giao của AC và BD => O là trung điểm của AC và BD (hai đường chéo hbh cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)

Xét tứ giác BNDM có

MB thuộc AB; DN thuộc CD mà AB//CD => MB//DN

AB=CD (cmt) mà MB=AB/2 và DN=CD/2 => MB=DN

=> Tứ giác BNDM là hbh

Gọi O' là giao của MN và BD => O' là trung điểm của BD

Mà O cũng là trung điểm của BD => O trùng O' => AC; BD; MN đồng quy

c/

AM//DN vì vậy ko cắt nhau bạn xem lại đề bài

10 tháng 9 2020

a) ABCD là hình bình hành nên AB//CD, AB=CD

Vì M,N lần lượt là trung điểm AB,CD nên \(\hept{\begin{cases}AM//CN\\AM=CN\left(=\frac{1}{2}AB=\frac{1}{2}DC\right)\end{cases}}\)

=> ANCM là hình bình hành.

b) Gọi O là giao điểm AC và BD

Mà ABCD là hình bình hành nên O trung điểm AC và BD

Vì ANCM là hình bình hành nên MN và AC cắt nhau tại trung điểm AC

=> MN qua O ---> ĐPCM

c) Câu này đề hơi sai nha, AM//DN nên ko có chuyện cắt nhau nha !!

Ở đây mình xin sửa đề lại là AN cắt DM tại E và CM cắt BN tại F.

Xét NE là đường trung bình tam giác DMC\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}NE//MC\\NE=\frac{1}{2}MC\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}NE//MF\\NE=MF\left(=\frac{1}{2}MC\right)\end{cases}}\)---> Vậy NEMF là hình bình hành.

7 tháng 8 2016

a) Xét tam giác AMN và tam giác CMD có:

       MN = MD ( M là trung điểm của ND)

       Góc NMA = góc DMC ( đối đỉnh)

       MA = MC ( M là trung điểm của AC )

   => tam giác AMN  = tam giác CMD ( c-g-c)

   => Góc NAM = góc DCM ( 2 góc tương ứng )

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong => AN//DC=> AB//DC ( vì A, N, B là 3 điểm tạo nên cùng 1 đường thẳng).

b) Ta có: AN = DC ( tam giác AMN = tam giác CMD)

       Mà  AN = NB ( N là trung điểm của AB)

        => DC = NB

    Xét tam giác NCB và tam giác CND có:

        NC là cạnh chung

        Góc BNC = góc DCN( so le trong, NB//DC)

        NB = DC (cmt) 

    => tam giác NCB =  tam giác CND ( c-g-c)

    => Góc BCN = góc DNC ( 2 góc tương ứng)

  Mà 2 góc này ở vị trí so le trong => ND//BC=> ND//BE

c) Ta có: ND//BE(cmt)=> NM//BC=> BCMN là hình thang (1)

    Ta có: AB = AC (gt)

        => Góc ABC = góc ACB ( quan hệ giữa góc và cạnh đối diện)

        => Góc NBC = góc MCB (2)

   Từ (1) và (2) => BCMN là hình thang cân

Xét tam giác AMD và tam giác CMN có:

    MA = MC ( M là trung điểm của cạnh AC)

    Góc DMA  = góc NMC ( đối đỉnh)

    MN = MD ( M là trung điểm của cạnh ND)

  => Tam giác AMD = tam giác CMN (c-g-c)

  => Góc DAM = góc NCM ( 2 góc tương ứng)

 Mà 2 góc này ở vị trí so le trong => AE//NC => ANCE là hình thang

d) BD>NE  

        

6 tháng 3 2018