Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo mình thì có 2 cách:
C1: Cho qua dd HCl dư, Fe tan tạo thành FeCl2 còn Cu không tan.
C2: Dùng nam châm đưa qua đưa lại sẽ hút được hết Fe còn lại là Cu.
Chúc bạn học tốt !!!
Nung cả hỗn hợp với $Cl_2$ rồi hòa vào nước lọc chất rắn là ta sẽ đưa bài toán trên về 2 bài toàn nhỏ:
Bài toán 1: Tách Al; Fe; Cu ra khỏi hỗn hợp dung dịch $AlCl_3;CuCl_2;FeCl_3$
Bài toán 2: Tách $Al_2O_3;Fe_2O_3;CuO$ ra khỏi hỗn hợp
Đưa về 2 bài này là nó lại ez rồi nhỉ :3
P/s: Thuc ra minh luoi lam vl nen thoi minh chỉ ra hướng vậy thoi he :3
\(P_2O_3\\ NH_3\\ FeO\\ Cu(OH)_2\\ Ca(NO_3)_2\\ Ag_2SO_4\\ Ba_3(PO_4)_2\\ Fe_2(SO_4)_3\\ Al_2(SO_4)_3\\ NH_4NO_3\)
P(III)và O: P2O3
N(III) và H; NH3
Fe(III)và O; Fe2O3
Cu(II)và OH; Cu(OH)2
Ca và NO3; Ca(NO3)2
Ag và SO4; Ag2SO4
Ba và PO4; Ba3(PO4)2
Fe(III) và SO4; Fe2(SO4)3
NH4(I)và NO3: NH4NO3
ảm ơn bạn mk thấy các bạn khác cũng hỏi câu hỏi này và có người trả lời nên mk cũng biết câu trả lời bài này rồi
CTHH | Phân loại | Gọi tên |
H2SO3 | Axit | axit sunfurơ |
H2S | Axit | axit sunfuhiđric |
FeS | Muối | Sắt (II) sunfit |
Fe(OH)3 | Bazo | Sắt (III) hiđroxit |
Fe3O4 | Oxit | Sắt từ oxit |
HNO3 | Axit | axit nitric |
Cu(OH)2 | Bazo | Đồng (II) hiđroxit |
SO3 | Oxit | Lưu huỳnh trioxit |
Ca(HCO3)2 | Muối | Canxi hiđrocacbonat |
Oxit bazo:
\(Fe_3O_4\) sắt từ oxi.
Oxit axit:
\(SO_3\) lưu huỳnh trioxit.
Bazo:
\(Fe\left(OH\right)_3\) sắt(lll) hidroxit
\(Cu\left(OH\right)_2\) đồng(ll) hidroxit
Axit:
\(H_2SO_3\) axit sunfuro
\(H_2S\) hidrosunfide
\(HNO_3\) axit nitric
Muối:
\(FeS\) sắt(ll) sunfide
\(Ca\left(HCO_3\right)_2\) canxi hidrocacbonat
-Trích mẩu thử cho mỗi lần thí nghiệm.
-Cho dung dịch H2SO4 lần lượt vào các mẩu thử.
- >Hợp kim nào không có khí là Cu-Ag.
- Cho dung dịch NH3 vào dung dịch thu được trong hai trường hợp còn lại.
+ Trường hợp tạo kết tủa keo trắng và không tan trong NH3 dư => hợp kim là Cu-Al.
+ Trường hợp tạo kết tủa rồi tan trong NH3 dư => hợp kim ban đầu là Cu-Zn.
Tham khảo
Gọi khối lượng của Fe và O trong hợp chất lần lượt là a, b( a, b > 0 )
Theo đề bài ta có : a : b = 7 : 3 và a + b = 160
=> \hept{a7=b3a+b=160\hept{a7=b3a+b=160. Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
a7=b3=a+b7+3=16010=16a7=b3=a+b7+3=16010=16
=> \hept{a=16⋅7=112b=16⋅3=48\hept{a=16⋅7=112b=16⋅3=48
=> \hept{mFe=112gmO=48g\hept{mFe=112gmO=48g
Số mol nguyên tử của Fe = 11256=2(mol)11256=2(mol)
Số mol nguyên tử của O = 4816=3(mol)4816=3(mol)
=> Trong hợp chất có 2 nguyên tử Fe và 3 nguyên tử O
=> CTHH của hợp chất là Fe2O3
@Kirito
THam khảo
Gọi mhợp chất là x ( x > 0 )
Theo công thức tính %m ta có :
%mH=3⋅100x=17,65⇒x=16,99≈17%mH=3⋅100x=17,65⇒x=16,99≈17
=> PTK hợp chất = 17
<=> X + 3H = 17
<=> X + 3 = 17
<=> X = 14
=> X là Nito(N)
@Kirito
Thả hỗn hợp vào dung dịch HCl, Al tan tạo thành AlCl3, Cu không tan
what cái j
dang bội cơ