Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo mình thì có 2 cách:
C1: Cho qua dd HCl dư, Fe tan tạo thành FeCl2 còn Cu không tan.
C2: Dùng nam châm đưa qua đưa lại sẽ hút được hết Fe còn lại là Cu.
Chúc bạn học tốt !!!
cho chúng vào nước
khuấy đều
bột đá không tan => Lọc tách kết tủa đc bột đá
- Cho nước vào hỗn hợp
+ Bột gạo không tan → lọc đi
+ Muối ăn tan → cô cạn
Cho cả 2 hỗn hợp vào cốc và đổ nước khuấy đều lên
Bột gạo thì không tan ta vớt ra cốc khác
Muối ăn thì tan trong nước lúc này ta mang đem đi chưng cất phàn chất cặn bên trong cốc chính là muối ăn
a, Hoà tan hh vào nước:
- Gỗ nổi lên mặt nước (Dgỗ < Dnước do 0,8 < 1) và ko tan trong nước
- NaCl hoà tan vào nước
Ta lọc lấy gỗ và đem đi cô cạn thu được NaCl tinh khiết
b, Dẫn qua dd Ca(OH)2 dư CO2 và SO2 bị hấp thụ
Ca(OH)2 + CO2 ---> CaCO3 + H2O
Ca(OH)2 + SO2 ---> CaSO3 + H2O
Nung cả hỗn hợp với $Cl_2$ rồi hòa vào nước lọc chất rắn là ta sẽ đưa bài toán trên về 2 bài toàn nhỏ:
Bài toán 1: Tách Al; Fe; Cu ra khỏi hỗn hợp dung dịch $AlCl_3;CuCl_2;FeCl_3$
Bài toán 2: Tách $Al_2O_3;Fe_2O_3;CuO$ ra khỏi hỗn hợp
Đưa về 2 bài này là nó lại ez rồi nhỉ :3
P/s: Thuc ra minh luoi lam vl nen thoi minh chỉ ra hướng vậy thoi he :3
-Dùng nam châm để hút Fe,còn lại là hỗn hợp nhôm và lưu huỳnh
- Đốt hỗn hợp trong không khí. Thu khí bay lên.
PTHH: 4Al + 3O2 → 2Al2O3
S + O2 → SO2
Phần chất rắn cho vào khí H2 dư, đốt nóng. Ta thu được sắt nguyên chất:
Fe3O4 + 4H2 → 3Fe +4H2O
- Sục khí SO2 thu được qua dung dịch H2S dư, lọc chất rắn, sấy khô, thu được lưu huỳnh nguyên chất. PTHH: SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O
Cách tách này dựa trên tính khử mạnh của hidro sunfua(H2S) ở chương trình lớp 10
Chúc em học tốt!!@
Đường cát tan trong nước, còn tinh bột thì không, ta tách tinh bột bằng phễu lọc. Hỗn hợp nước đường còn lại ta đun nhẹ thu được đường.
chú ý: Các PP tách chất thông dụng dựa vào tính chất vật lý:
- PP gạn, lắng, lọc: tách chất rắn không tan trong chất lỏng.
- PP bay hơi: chất lỏng kết tinh (t0 sôi của các chất khác nhau).
- PP chưng cất: các chất lỏng có nhiệt độ sôi khác nhau.
- PP chiết: các chất lỏng không tan vào nhau.
đường cát nặng hơn nước , còn tinh bột nhẹ hơn nên ta cho đường và tinh vào trong nước. Vì đường nặng hơn nên lắng xuống còn tinh bột nổi lên . Ta vớt tinh bột ra phơi cho bóc hết nước ta có tinh bột. còn đường ta có thể đánh ra thành nước đường rồi phơi dưới nắng hoặc để như thế và phơi dưới nắng
Trả lời:
Mk ko bt
Mk chưa học cái này mà bn cx đã học đâu Phát
Dễ vãi: ĐƯA CHO BÀ BÁN ĐỒNG NÁT:)))
#HT#