Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Hợp chất A có khối lượng mol phân tử là 58,5 g/mol, thành phần các nguyên tố theo khối lượng: 60,68% Cl và còn lại là Na.
b) Hợp chất B có khối lượng mol phân tử là 106 g/mol, thành phần các nguyên tố theo khối lượng: 43,4% Na; 11,3% C; 45,3% O
Bài giải:
a) Ta có:
MA = 58,5 g
%Cl = 60,68% => %Na = 39,32%
=> MCl = = 35,5 đvC => nCl = 1 mol
=> MNa = = 23 đvC => nNa = 1 mol
Vì Na hóa trị I và Cl hóa trị 1 nên CTHH: NaCl
b) Ta có:
MB =106 g
MNa = = 46 => nNa = = 2 mol
MC = = 12 => nC = 1 mol
MO = = 48 => nO = = 3 mol
Suy ra trong một phân tử hợp chất B có 2 nguyên tử Na, 1 nguyên tử C và 3 nguyên tử O
Do đó công thức hòa học của hợp chất B là Na2CO3
a) Ta có:
MA = 58,5 g
%Cl = 60,68% => %Na = 39,32%
=> MCl = = 35,5 đvC => nCl = 1 mol
=> MNa = = 23 đvC => nNa = 1 mol
Vì Na hóa trị I và Cl hóa trị 1 nên CTHH: NaCl
b) Ta có:
MB =106 g
MNa = = 46 => nNa = = 2 mol
MC = = 12 => nC = 1 mol
MO = = 48 => nO = = 3 mol
Suy ra trong một phân tử hợp chất B có 2 nguyên tử Na, 1 nguyên tử C và 3 nguyên tử O
Do đó công thức hòa học của hợp chất B là Na2CO3
Gọi số nguyên tử của Fe và O trong hợp chất X lần lượt là x và y.
\(x\times PTK_{Fe}=70\%\times160=112\text{đ}vC\)
\(x=\frac{112}{56}=2\)
\(y\times PTK_O=30\%\times160=48\text{đ}vC\)
\(y=\frac{48}{16}=3\)
Vậy số nguyên tử của Fe và O trong hợp chất X lần lượt là 2 và 3.
Ta có CTHH : CxHy
Gọi MC = C ; MH = H
PTK Của Y là 58 : C.x + H.y = 58 (đvC) (1)
%C = (x.C.100%) : (x.C + y.H) = 82,76% (mik mới dùng ko biết điền phân số bạn thông cảm giùm mik nhé )
=>( x. 12.100%) : 58 = 82,76%
=>x = (82,76% . 58 ) : ( 12 . 100% ) = 4 (2)
Từ (1) và (2) => C.x + H.y = 12 . 4 + 1 . y = 58
=> y = 10
Vậy CTPT của Y là : C4H10
Trong một phân tử hợp chất
\(\rightarrow n_{HC}=1mol\)
\(\rightarrow m_{HC}=28.1=28g\)
\(\rightarrow m_C=28.85,7\approx24g\)
\(\rightarrow n_C=\frac{24}{12}=2mol\)
\(\rightarrow m_H=28-24=4g\)
\(\rightarrow n_H=\frac{4}{1}=4mol\)
\(\rightarrow A_C=2.6.10^{23}=12.10^{23}\) nguyên tử
\(\rightarrow A_H=4.6.10^{23}=24.10^{23}\) nguyên tử
Trong 1 phân tử hợp chất:
\(\rightarrow n_{HC}=1mol\)
\(\rightarrow m_{HC}=28,1=28g\)
\(\rightarrow m_C=28\cdot85,7=\approx24g\)
\(\rightarrow n_C=\frac{24}{12}=2mol\)
\(\rightarrow m_H=28-24=4g\)
\(\rightarrow n_H=\frac{4}{1}=4mol\)
\(\rightarrow A_C=2\cdot6\cdot10^{23}=12\cdot10^{23}\left(nguyêntử\right)\)
\(A_H=4\cdot6\cdot10^{23}=24\cdot10^{23}\left(nguyêntử\right)\)
a) HcH2=2X+O2HcH2=2X+O2 = 31 => Phân tử khối của hợp chất = 62 đvC.
b) Ta có : 2X + O = 62 => X = 23 đvC.
vậy X là nguyên tố natri (23)
Kí hiệu hóa học là Na.
Tham khảo
Gọi khối lượng của Fe và O trong hợp chất lần lượt là a, b( a, b > 0 )
Theo đề bài ta có : a : b = 7 : 3 và a + b = 160
=> \hept{a7=b3a+b=160\hept{a7=b3a+b=160. Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
a7=b3=a+b7+3=16010=16a7=b3=a+b7+3=16010=16
=> \hept{a=16⋅7=112b=16⋅3=48\hept{a=16⋅7=112b=16⋅3=48
=> \hept{mFe=112gmO=48g\hept{mFe=112gmO=48g
Số mol nguyên tử của Fe = 11256=2(mol)11256=2(mol)
Số mol nguyên tử của O = 4816=3(mol)4816=3(mol)
=> Trong hợp chất có 2 nguyên tử Fe và 3 nguyên tử O
=> CTHH của hợp chất là Fe2O3
@Kirito
THam khảo
Gọi mhợp chất là x ( x > 0 )
Theo công thức tính %m ta có :
%mH=3⋅100x=17,65⇒x=16,99≈17%mH=3⋅100x=17,65⇒x=16,99≈17
=> PTK hợp chất = 17
<=> X + 3H = 17
<=> X + 3 = 17
<=> X = 14
=> X là Nito(N)
@Kirito